Danh mục

Dược vị Y Học: TÔNG LƯ THÁN

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.13 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tên thuốc: Petilus Trachycarpi Carbonisatus. Tên khoa học: Trachycarpus fortunei H. Wendl. Tên Việt Nam: Bẹ Móc. Bộ phận dùng: sợi cây cọ được thu hái vào mùa đông sau đó đốt thành than. Tính vị: Vị đắng, se, tính ôn. Qui kinh: Vào kinh Phế, Can và Đại trường. Tác dụng: cầm máu (chỉ huyết), tả nhiệt, sáp trường, cố thoát. Chủ trị: Trị các chứng chảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, tiêu ra máu...). Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam, tiêu ra máu,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dược vị Y Học: TÔNG LƯ THÁN TÔNG LƯ THÁNTên thuốc: Petilus Trachycarpi Carbonisatus.Tên khoa học: Trachycarpus fortunei H. Wendl.Tên Việt Nam: Bẹ Móc.Bộ phận dùng: sợi cây cọ được thu hái vào mùa đông sau đó đốt thành than.Tính vị: Vị đắng, se, tính ôn.Qui kinh: Vào kinh Phế, Can và Đại trường.Tác dụng: cầm máu (chỉ huyết), tả nhiệt, sáp trường, cố thoát.Chủ trị: Trị các chứng chảy máu (thổ huyết, chảy máu cam, băng huyết, tiêu ramáu...).Xuất huyết do nhiệt thịnh biểu hiện như ho ra máu, nôn ra máu, chảy máu cam,tiêu ra máu, tiểu ra máu: Dùng Tông lư thán phối hợp với Bạch mao căn, Đại kích,Tiểu kế và Chi tử trong bài Thập Khôi Tán.Xuất huyết do dương khí suy dẫn đến giảm kiểm soát máu của tỳ biểu hiện nhưchảy máu tử cung hoặc tiêu ra máu: Dùng Tông lư thán với Hoàng kỳ, Nhân sâmvà Bạch truật.Liều dùng: 3-10g.Kiêng kỵ: Các chứng xuất huyết thuộc bệnh cấp, có ứ trệ hoặc nhiệt thịnh: khôngnên dùng. TRẠCH LANTên thuốc: Herba LycobiTên thực vật: Lycopus lucidus Turcz. var. Hirtus RegelTên Việt Nam: Lá Mần Tưới.Bộ phận dùng: Toàn bộ phần trên mặt đất của cây.Tính vị: Vị đắng, cay, tính hơi ấm.Quy kinh: Vào kinh Can và Tỳ.Tác dụng: Bổ máu và giải ứ trệ; lợi tiểu và giảm phù.Chủ trị:- ứ trệ tuần hoàn biểu hiện như vô kinh, loạn kinh, ít kinh hoặc đau bụng sau đẻ:Dùng phối hợp trạch lan với đương qui, đan sâm và xích thược.- Ðau ngực hoặc đau hạ s ườn do chấn thương ngoài: Dùng phối hợp trạch lan vớiuất kim và tân sâm.- Mụn nHọt, hậu bối, s ưng tấy: Dùng phối hợp trạch lan với kim ngân hoa, đươngqui và cam thảo.thu hái vào mùa hè, rửa sạch, ủ cho mềm, cắt thành từng đoạn, phơi khô để dùng.Liều dùng: 10 - 15gKiêng kỵ: Kinh nguyệt đến trước kỳ, huyết nhiệt không có ứ trệ, huyết hư khôngcó ứ trệ: không dùng. TRẠCH TẢTên thuốc: Rhizoma Alismatis.Tên khoa học: Alisma plantago Aqualica L.Họ Trạch Tả (Alismatalaceae)Bộ phận đùng: thân củ (vẫn gọi là củ). Củ to tròn chắc, trong trắng hoặc hơi vàng,hơi xốp; không thối, mốc, mọt là tốt.Thành phần hoá học: có albumin, tinh bột, tinh dầu và nhựa.Tính vị: vị ngọt nhạt, tính hàn, độc.Quy kinh: Vào kinh Bàng quang và Thận.Tác dụng: lợi thấp nhiệt, tiết hoả tà, lợi tiểu.Chủ trì - Liều dùng: trị thuỷ thũng, lâm lậu, đi tả, đi lỵ.Liều dùng: Ngày dùng 8 - 16gCách Bào chế:Theo Trung Y: Thái lát, tẩm rượu một đêm, phơi khô.Theo kinh nghiệm Việt Nam: Rửa sạch, ủ hơi mềm, thái lát, phơi khô (dùng sống)hoặc tẩm muối dùng (100g Trạch tả dùng 2g muối ăn hoà tan trong 600ml nước).Bảo quản: để nơi khô ráo vì dễ mốc mọt, sấy xong để trong hòm kín. Có thể sấyhơi diêm sinh.- Tiểu ít, nước tiểu đục, phù, tiêu chảy và ra nhiều khí hư hoặc ứ đờm và chất lỏnggây ra hoa mắt, chóng mặt, trống ngực và ho: Dùng Trạch tả với Phục linh, Trưlinh và Bạch truật trong bài Ngũ Linh Tán.Liều dùng: 5-10g.Kiêng kỵ: Can Thận hư không thấp nhiệt thì không nên dùng.

Tài liệu được xem nhiều: