Thực hành Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế
Số trang: 82
Loại file: doc
Dung lượng: 1,010.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay ở Việt Nam trong đào tạo CTXH chưa có chuyên ngành CTXH y tế riêng biệt. Đây còn là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng cũng đang có nhiều triển vọng để phát triển. Đẩy mạnh triển khai thực hành CTXH trong lĩnh vực y tế không chỉ là một nhu cầu bức thiết hiện nay mà đó còn là một giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng các dịch vụ y tế. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTStt Từ viết tắt Từ đầy đủ1 BHYT Bảo hiểm y tế2 BV Bệnh viện3 BVĐK Bệnh viện đa khoa4 CBCCVC Cán bộ công chức viên chức5 CK Chuyên khoa6 CSSK Chăm sóc sức khỏe7 CTXH Công tác xã hội8 HIV Human Immunodeficiency Virus9 KCB Khám chữa bệnh10 LĐTBXH Lao động thương binh xã hội11 TTDSKHHGĐ Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình12 TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng13 UBND Ủy ban nhân dân 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài Sau gần 30 năm tiến hành đổi mới, hội nhập và phát triển Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế - xã hội, văn hóađến giáo dục và y tế,... diện mạo đất nước đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhândân ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì trongnhững năm gần đây ngành y tế nước ta cũng đã có những bước phát triển vượtbậc, công tác CSSK cho nhân dân được thực hiện tốt hơn. Trong 65 năm qua, dưới sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đồngthời với sự nỗ lực to lớn của toàn dân, ngành y tế nước ta đã đạt đ ược nhữngthành tựu to lớn, mạng lưới y tế cơ sở hiện nay đã có 80% số thôn bản có nhânviên y tế hoạt động, 100% số xã có trạm y tế trong đó gần 2/3 xã đạt chuẩn quốcgia, hệ thống pháp luật, chính sách về y tế đã được ban hành và từng bước đ ượchoàn thiện trong thực tiễn; những tiến bộ khoa học - kỹ thuật về y tế ngày mộtphát triển, cơ sở vật chất y tế ngày càng được cải thiện, sự chăm lo của cộngđồng trong đó có hoạt động nhân đạo, từ thiện được đẩy mạnh đã góp phần tíchcực hỗ trợ cho người dân, những người yếu thế trong xã hội khắc phục những rủiro gặp phải trong quá trình KCB, CSSK. Tuy nhiên, trước những biến động khó lường của nền kinh tế thế giới, đốimặt với tình hình giá cả, lạm phát tăng cao trong nước, ngành y tế phải đối mặtvới rất nhiều vấn đề của riêng mình như chất lượng y tế cơ sở còn thấp, hệ thốngKCB ngày càng quá tải, công tác BHYT cũng còn nhiều vấn đề, các dịch bệnh vẫnrình rập và có thể bùng phát bất kỳ lúc nào, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặtcon người trước những nguy cơ mới. Trong thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng đã liêntục đăng tải những vấn đề bất cập liên quan đến lĩnh vực y tế. Đó là các vấn nạnnảy sinh trong BV như : tình trạng quá tải, sự căng thẳng trong mối quan hệ giữabệnh nhân với bác sĩ, giữa người nhà bệnh nhân với các cơ sở y tế, “cò BV”, 2những vướng mắc trong làm thủ tục KCB,…Những vấn nạn này nếu không đượckhắc phục sẽ để lại nhiều hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó, tại cộng đồng, hiện nay, nhiều chương trình mục tiêu y tếquốc gia đang triển khai và rất cần có sự tham gia của nhân viên CTXH, đặc biệt làcác chương trình liên quan đến những nhóm xã hội đặc thù như: quản lý, chăm sóc,tư vấn cho người nhiễm HIV tại cộng đồng, phục hồi chức năng dựa vào cộngđồng, phòng chống lao, phòng chống bệnh tâm thần, quản lý sức khoẻ hộ gia đình,sức khoẻ sinh sản, phòng chống tai nạn thương tích… CTXH là một ngành, một lĩnh vực có thể cung cấp các dịch vụ giải quyếttốt các vấn đề nêu trên. Đẩy mạnh triển khai thực hành CTXH trong lĩnh vực y tếkhông chỉ là một nhu cầu bức thiết hiện nay mà đó còn là một giải pháp tối ưu đ ểnâng cao chất lượng các dịch vụ y tế. Theo Từ điển Bách khoa Xã hội, “Công tác xã hội là một khoa học ứng dụngnhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biến xãhội và đem lại nền an sinh cho mọi người trong xã hội”. Trên một thế kỷ qua, khoahọc và nghề chuyên môn công tác xã hội đã hình thành và phát triển đem lại nhữnglợi ích đáng kể thông qua việc cung cấp các dịch vụ hữu ích cho con người. Đếnnay, công tác xã hội có mặt tại 80 nước trên thế giới, đã và đang hỗ trợ cho nhữngngười yếu thế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại bình đẳng vàcông bằng xã hội. Với ý nghĩa quan trọng đó, công tác xã hội đã đ ược đ ưa vào r ấtnhiều lĩnh vực khác nhau, như: Chăm sóc hỗ trợ những đối tượng thiệt thòi, yếuthế (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật,…) trong toà án, trường họcvà nhất là trong lĩnh vực y tế. Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngày 15/07/2011, Bộ Y tế đãchính thức triển khai “Đề án phát triển nghề công tác xã hội (CTXH) trong lĩnh vựcy tế”, nhằm kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình KCB. Hiện nay ở Việt Nam trong đào tạo CTXH chưa có chuyên ngành CTXH ytế riêng biệt. Đây còn là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành Công tác xã hội trong lĩnh vực y tế DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTStt Từ viết tắt Từ đầy đủ1 BHYT Bảo hiểm y tế2 BV Bệnh viện3 BVĐK Bệnh viện đa khoa4 CBCCVC Cán bộ công chức viên chức5 CK Chuyên khoa6 CSSK Chăm sóc sức khỏe7 CTXH Công tác xã hội8 HIV Human Immunodeficiency Virus9 KCB Khám chữa bệnh10 LĐTBXH Lao động thương binh xã hội11 TTDSKHHGĐ Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình12 TTYTDP Trung tâm y tế dự phòng13 UBND Ủy ban nhân dân 1 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Lý do chọn đề tài Sau gần 30 năm tiến hành đổi mới, hội nhập và phát triển Việt Nam đã đạtđược nhiều thành tựu to lớn trên tất cả các lĩnh vực từ kinh tế - xã hội, văn hóađến giáo dục và y tế,... diện mạo đất nước đã có nhiều khởi sắc, đời sống nhândân ngày càng được nâng cao. Cùng với sự phát triển chung của đất nước thì trongnhững năm gần đây ngành y tế nước ta cũng đã có những bước phát triển vượtbậc, công tác CSSK cho nhân dân được thực hiện tốt hơn. Trong 65 năm qua, dưới sự quan tâm lãnh đạo của Đảng và Nhà nước, đồngthời với sự nỗ lực to lớn của toàn dân, ngành y tế nước ta đã đạt đ ược nhữngthành tựu to lớn, mạng lưới y tế cơ sở hiện nay đã có 80% số thôn bản có nhânviên y tế hoạt động, 100% số xã có trạm y tế trong đó gần 2/3 xã đạt chuẩn quốcgia, hệ thống pháp luật, chính sách về y tế đã được ban hành và từng bước đ ượchoàn thiện trong thực tiễn; những tiến bộ khoa học - kỹ thuật về y tế ngày mộtphát triển, cơ sở vật chất y tế ngày càng được cải thiện, sự chăm lo của cộngđồng trong đó có hoạt động nhân đạo, từ thiện được đẩy mạnh đã góp phần tíchcực hỗ trợ cho người dân, những người yếu thế trong xã hội khắc phục những rủiro gặp phải trong quá trình KCB, CSSK. Tuy nhiên, trước những biến động khó lường của nền kinh tế thế giới, đốimặt với tình hình giá cả, lạm phát tăng cao trong nước, ngành y tế phải đối mặtvới rất nhiều vấn đề của riêng mình như chất lượng y tế cơ sở còn thấp, hệ thốngKCB ngày càng quá tải, công tác BHYT cũng còn nhiều vấn đề, các dịch bệnh vẫnrình rập và có thể bùng phát bất kỳ lúc nào, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm đặtcon người trước những nguy cơ mới. Trong thời gian qua, trên các phương tiện thông tin đại chúng cũng đã liêntục đăng tải những vấn đề bất cập liên quan đến lĩnh vực y tế. Đó là các vấn nạnnảy sinh trong BV như : tình trạng quá tải, sự căng thẳng trong mối quan hệ giữabệnh nhân với bác sĩ, giữa người nhà bệnh nhân với các cơ sở y tế, “cò BV”, 2những vướng mắc trong làm thủ tục KCB,…Những vấn nạn này nếu không đượckhắc phục sẽ để lại nhiều hậu quả đáng tiếc. Bên cạnh đó, tại cộng đồng, hiện nay, nhiều chương trình mục tiêu y tếquốc gia đang triển khai và rất cần có sự tham gia của nhân viên CTXH, đặc biệt làcác chương trình liên quan đến những nhóm xã hội đặc thù như: quản lý, chăm sóc,tư vấn cho người nhiễm HIV tại cộng đồng, phục hồi chức năng dựa vào cộngđồng, phòng chống lao, phòng chống bệnh tâm thần, quản lý sức khoẻ hộ gia đình,sức khoẻ sinh sản, phòng chống tai nạn thương tích… CTXH là một ngành, một lĩnh vực có thể cung cấp các dịch vụ giải quyếttốt các vấn đề nêu trên. Đẩy mạnh triển khai thực hành CTXH trong lĩnh vực y tếkhông chỉ là một nhu cầu bức thiết hiện nay mà đó còn là một giải pháp tối ưu đ ểnâng cao chất lượng các dịch vụ y tế. Theo Từ điển Bách khoa Xã hội, “Công tác xã hội là một khoa học ứng dụngnhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của con người, tạo ra những chuyển biến xãhội và đem lại nền an sinh cho mọi người trong xã hội”. Trên một thế kỷ qua, khoahọc và nghề chuyên môn công tác xã hội đã hình thành và phát triển đem lại nhữnglợi ích đáng kể thông qua việc cung cấp các dịch vụ hữu ích cho con người. Đếnnay, công tác xã hội có mặt tại 80 nước trên thế giới, đã và đang hỗ trợ cho nhữngngười yếu thế, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống, mang lại bình đẳng vàcông bằng xã hội. Với ý nghĩa quan trọng đó, công tác xã hội đã đ ược đ ưa vào r ấtnhiều lĩnh vực khác nhau, như: Chăm sóc hỗ trợ những đối tượng thiệt thòi, yếuthế (trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt, người khuyết tật,…) trong toà án, trường họcvà nhất là trong lĩnh vực y tế. Sau khi được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, ngày 15/07/2011, Bộ Y tế đãchính thức triển khai “Đề án phát triển nghề công tác xã hội (CTXH) trong lĩnh vựcy tế”, nhằm kịp thời giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình KCB. Hiện nay ở Việt Nam trong đào tạo CTXH chưa có chuyên ngành CTXH ytế riêng biệt. Đây còn là một lĩnh vực khá mới mẻ nhưng cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác xã hội trong y tế Vai trò của công tác xã hội Ngành công tác xã hội Đào tạo công tác xã hội Lý thuyết hành động xã hội Mô hình CTXH trong lĩnh vực y tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
204 trang 23 0 0
-
Nghề Công tác xã hội ở Việt Nam
4 trang 19 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Thảo luận Công tác xã hội trường học
157 trang 14 0 0 -
Vai trò của nhân viên công tác xã hội tại Bệnh viện Nhi Trung ương
9 trang 13 0 0 -
133 trang 12 0 0
-
32 trang 12 0 0
-
Thuyết hành động xã hội của M. Weber
7 trang 11 0 0 -
17 trang 11 0 0
-
Thực trạng mạng lưới thực tập của sinh viên ngành công tác xã hội Trường Đại học Quy Nhơn
8 trang 10 0 0