Thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên: Kinh nghiệm từ Cộng hoà Liên bang Đức và định hướng vận dụng cho các trường đại học sư phạm ở Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 378.66 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên: Kinh nghiệm từ Cộng hoà Liên bang Đức và định hướng vận dụng cho các trường đại học sư phạm ở Việt Nam nghiên cứu tóm tắt một số kinh nghiệm thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên của Cộng hoà Liên bang Đức, một trong số các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ đó đưa ra những gợi ý cho việc vận dụng các kinh nghiệm đó vào đào tạo giáo viên trong các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) ở Việt Nam trong bối cảnh đối mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên: Kinh nghiệm từ Cộng hoà Liên bang Đức và định hướng vận dụng cho các trường đại học sư phạm ở Việt Nam THỰC HÀNH NGHỀ SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN: KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM NGUYỄN THANH HÙNG, PHẠM THỊ THUÝ HẰNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nghiên cứu tóm tắt một số kinh nghiệm thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên của Cộng hoà Liên bang Đức, một trong số các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ đó đưa ra những gợi ý cho việc vận dụng các kinh nghiệm đó vào đào tạo giáo viên trong các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) ở Việt Nam trong bối cảnh đối mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Từ khoá: kinh nghiệm, đào tạo giáo viên, thực tập, giáo viên, năng lực.1. MỞ ĐẦU Đổi mới giáo dục không thể không nhắc đến vai trò then chốt của người giáo viên.Nói về vai trò của người giáo viên trong sự nghiệp phát triển giáo dục, gần như tất cảcác nhà giáo dục đều chia sẻ quan điểm: “chất lượng giáo dục, đặc biệt là chất lượnggiáo dục phổ thông, không thể vượt qua chất lượng của đội ngũ giáo viên”. Điều đó cónghĩa, giáo viên là lực lượng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Trên thế giớiở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ của đấtnước, các quốc gia luôn tập trung cho chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, coi đónhư là nguồn duy nhất trong việc đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thực hiện mọi kếhoạch trong tương lai. Bước vào thế kỷ mới của công nghệ thông tin, của hội nhập toàncầu và kinh tế tri thức thì vai trò của giáo dục, trong đó có vai trò của người giáo viênlại càng giữ vị trí trọng tâm và có ý nghĩa đặc biệt [1]. Để có được đội ngũ giáo viên có chất lượng, một vấn đề đặt ra cho các trường Đạihọc Sư phạm là công tác tổ chức cho sinh viên thực hành, thực tập nghề sư phạm, quaquá trình đó toàn bộ những tri thức, năng lực và những phẩm chất của người giáo viênsẽ được củng cố và hoàn thiện. Giáo viên là sản phẩm của quá trình đào tạo trong cáctrường sư phạm. Do vậy, để đảm bảo chất lượng cho quá trình đào tạo này, không thểkhông chú trọng khâu thực tập nghề cho sinh viên. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xinđưa ra một số kinh nghiệm trong tổ chức thực tập nghề sư phạm của CHLB Đức và đềxuất những gợi ý cho việc áp dụng những kinh nghiệm đó trong đào tạo giáo viên ở cáctrường Đại học Sư phạm ở Việt Nam.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về đào tạo giáo viên ở Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Liên bang Đức là một nhà nước liên bang ở Trung Âu,thủ đô là Berlin.Với gần 18,8 triệu dân, Đức thuộc vào số những nước đông dân trên thế giới. Đức là 202KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017thành viên sáng lập Liên minh châu Âu. Đo theo sản phẩm quốc nội, Đức là nền kinh tếlớn nhất châu Âu và thứ 4 thế giới. Đức là nước luôn đứng đầu thế giới về xuất khẩu vàlà nước nhập khẩu thứ 3 thế giới. Giáo dục của Đức theo chế độ liên bang, mỗi bang cóBộ Giáo dục riêng chịu trách nhiệm về mặt giáo dục của tiểu bang. Những thay đổi vềgiáo dục được quyết định bởi hội nghị KMK1 và hiến pháp của Đức, trong đó Hiến phápĐức ghi rõ về vấn đề “tự do học thuật và nghiên cứu”. Nước Đức có 11 triệu học sinh,trong đó có 8,5 triệu học sinh học các trường phổ thông và 2,5 triệu học sinh học ởtrường nghề. Ngoài ra, còn có 1,5 triệu học sinh vừa học vừa làm. Nước Đức có 2,6triệu sinh viên; 787 nghìn giáo viên phổ thông (tỉ lệ giáo viên : học sinh là 1: 14); 97,3nghìn giảng viên đại học, trong đó có 45 nghìn giáo sư. Ngân sách cấp cho giáo dụcnăm 2012 là 177 tỉ EUR (so với ngân sách chi phúc lợi xã hội là 780 tỉ EUR, quốcphòng là 31,7 tỉ EUR). Kinh phí đào tạo cho mỗi học sinh/sinh viên là 11 nghìn USD.Như vậy, ngân sách dành cho giáo dục của nước Đức là tương đối lớn [4]. * Mô hình đào tạo giáo viên của Đức là: 3 năm đào tạo cử nhân (gồm 180 tín chỉ)+ 2 năm đào tạo thạc sĩ (gồm 120 tín chỉ). Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ có 18 thángtập sự tại trường phổ thông trước khi thi sát hạch để lấy chứng chỉ làm giáo viên (theolộ trình năm 2019 sẽ rút thời gian tập sự xuống còn 12 tháng). Nghề giáo viên của Đứcđược trả lương rất tốt (cao thứ ba thế giới, trong khoảng từ 2000 - 5000 EUR/tháng).Việc đào tạo giáo viên mầm non không nằm trong hệ thống giáo dục đại học mà thuộchệ thống dạy nghề. Đào tạo giáo viên tiểu học cũng ở trong các trường đại học tổnghợp, chỉ có 4 tiểu bang là đào tạo tại các trường đại học sư phạm [4]. * Quy định về đào tạo GV: Quy chế chung của nước Đức là đào tạo giáo viên 2môn (Sinh viên khi tốt nghiệp có thể dạy được đồng thời hai môn học). Nội dung trọngtâm bắt buộc phải ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên: Kinh nghiệm từ Cộng hoà Liên bang Đức và định hướng vận dụng cho các trường đại học sư phạm ở Việt Nam THỰC HÀNH NGHỀ SƯ PHẠM TRONG ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN: KINH NGHIỆM TỪ CỘNG HOÀ LIÊN BANG ĐỨC VÀ ĐỊNH HƯỚNG VẬN DỤNG CHO CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Ở VIỆT NAM NGUYỄN THANH HÙNG, PHẠM THỊ THUÝ HẰNG Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế Tóm tắt: Nghiên cứu tóm tắt một số kinh nghiệm thực hành nghề sư phạm trong đào tạo giáo viên của Cộng hoà Liên bang Đức, một trong số các quốc gia có nền giáo dục tiên tiến trên thế giới, từ đó đưa ra những gợi ý cho việc vận dụng các kinh nghiệm đó vào đào tạo giáo viên trong các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) ở Việt Nam trong bối cảnh đối mới căn bản và toàn diện giáo dục hiện nay. Từ khoá: kinh nghiệm, đào tạo giáo viên, thực tập, giáo viên, năng lực.1. MỞ ĐẦU Đổi mới giáo dục không thể không nhắc đến vai trò then chốt của người giáo viên.Nói về vai trò của người giáo viên trong sự nghiệp phát triển giáo dục, gần như tất cảcác nhà giáo dục đều chia sẻ quan điểm: “chất lượng giáo dục, đặc biệt là chất lượnggiáo dục phổ thông, không thể vượt qua chất lượng của đội ngũ giáo viên”. Điều đó cónghĩa, giáo viên là lực lượng quyết định trực tiếp đến chất lượng giáo dục. Trên thế giớiở bất kỳ giai đoạn phát triển nào của nền kinh tế, văn hoá, khoa học công nghệ của đấtnước, các quốc gia luôn tập trung cho chiến lược phát triển đội ngũ giáo viên, coi đónhư là nguồn duy nhất trong việc đào tạo nguồn nhân lực có khả năng thực hiện mọi kếhoạch trong tương lai. Bước vào thế kỷ mới của công nghệ thông tin, của hội nhập toàncầu và kinh tế tri thức thì vai trò của giáo dục, trong đó có vai trò của người giáo viênlại càng giữ vị trí trọng tâm và có ý nghĩa đặc biệt [1]. Để có được đội ngũ giáo viên có chất lượng, một vấn đề đặt ra cho các trường Đạihọc Sư phạm là công tác tổ chức cho sinh viên thực hành, thực tập nghề sư phạm, quaquá trình đó toàn bộ những tri thức, năng lực và những phẩm chất của người giáo viênsẽ được củng cố và hoàn thiện. Giáo viên là sản phẩm của quá trình đào tạo trong cáctrường sư phạm. Do vậy, để đảm bảo chất lượng cho quá trình đào tạo này, không thểkhông chú trọng khâu thực tập nghề cho sinh viên. Trong nghiên cứu này, chúng tôi xinđưa ra một số kinh nghiệm trong tổ chức thực tập nghề sư phạm của CHLB Đức và đềxuất những gợi ý cho việc áp dụng những kinh nghiệm đó trong đào tạo giáo viên ở cáctrường Đại học Sư phạm ở Việt Nam.2. NỘI DUNG2.1. Khái quát về đào tạo giáo viên ở Cộng hoà Liên bang Đức Cộng hoà Liên bang Đức là một nhà nước liên bang ở Trung Âu,thủ đô là Berlin.Với gần 18,8 triệu dân, Đức thuộc vào số những nước đông dân trên thế giới. Đức là 202KỶ YẾU HỘI NGHỊ KHOA HỌC QUỐC GIA... 03/2017thành viên sáng lập Liên minh châu Âu. Đo theo sản phẩm quốc nội, Đức là nền kinh tếlớn nhất châu Âu và thứ 4 thế giới. Đức là nước luôn đứng đầu thế giới về xuất khẩu vàlà nước nhập khẩu thứ 3 thế giới. Giáo dục của Đức theo chế độ liên bang, mỗi bang cóBộ Giáo dục riêng chịu trách nhiệm về mặt giáo dục của tiểu bang. Những thay đổi vềgiáo dục được quyết định bởi hội nghị KMK1 và hiến pháp của Đức, trong đó Hiến phápĐức ghi rõ về vấn đề “tự do học thuật và nghiên cứu”. Nước Đức có 11 triệu học sinh,trong đó có 8,5 triệu học sinh học các trường phổ thông và 2,5 triệu học sinh học ởtrường nghề. Ngoài ra, còn có 1,5 triệu học sinh vừa học vừa làm. Nước Đức có 2,6triệu sinh viên; 787 nghìn giáo viên phổ thông (tỉ lệ giáo viên : học sinh là 1: 14); 97,3nghìn giảng viên đại học, trong đó có 45 nghìn giáo sư. Ngân sách cấp cho giáo dụcnăm 2012 là 177 tỉ EUR (so với ngân sách chi phúc lợi xã hội là 780 tỉ EUR, quốcphòng là 31,7 tỉ EUR). Kinh phí đào tạo cho mỗi học sinh/sinh viên là 11 nghìn USD.Như vậy, ngân sách dành cho giáo dục của nước Đức là tương đối lớn [4]. * Mô hình đào tạo giáo viên của Đức là: 3 năm đào tạo cử nhân (gồm 180 tín chỉ)+ 2 năm đào tạo thạc sĩ (gồm 120 tín chỉ). Sinh viên sau khi tốt nghiệp sẽ có 18 thángtập sự tại trường phổ thông trước khi thi sát hạch để lấy chứng chỉ làm giáo viên (theolộ trình năm 2019 sẽ rút thời gian tập sự xuống còn 12 tháng). Nghề giáo viên của Đứcđược trả lương rất tốt (cao thứ ba thế giới, trong khoảng từ 2000 - 5000 EUR/tháng).Việc đào tạo giáo viên mầm non không nằm trong hệ thống giáo dục đại học mà thuộchệ thống dạy nghề. Đào tạo giáo viên tiểu học cũng ở trong các trường đại học tổnghợp, chỉ có 4 tiểu bang là đào tạo tại các trường đại học sư phạm [4]. * Quy định về đào tạo GV: Quy chế chung của nước Đức là đào tạo giáo viên 2môn (Sinh viên khi tốt nghiệp có thể dạy được đồng thời hai môn học). Nội dung trọngtâm bắt buộc phải ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục Thực hành nghề sư phạm Đào tạo giáo viên Phát triển đội ngũ giáo viên Rèn luyện nghiệp vụ sư phạmGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 233 0 0
-
6 trang 199 0 0
-
9 trang 159 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
167 trang 96 0 0
-
8 trang 95 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 68 0 0