THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 168.87 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng. -Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng. -Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí. 2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu. -Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.Tiết 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu.-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ.Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.-Cá nhân: Mẫu báo cáo. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.-HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1 phút). *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút)-Nêu tính chất của ảnh -HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứngqua gương phẳng? được trên màn chắn và lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho-Giải thích sự tạo thành tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.ảnh qua gương phẳng? -HS:........... *HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút).-Yêu cầu HS đọc câu -HS: Làm việc cá nhân. +HS: Đọc SGK.C1.SGK +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương và bút chì: a.-Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. *HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút).-GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK. -HS làm theo sự hiểu biết của-GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng mình.quan sát được: -HS làm TN sau khi được GV+Vị trí người ngồi và vị trí gương cố hướng dẫn.định. -HS đánh dấu vùng quan sát .+Mắt có thể nhìn sang phải, HS khácđánh dấu.+Mắt nhìn sang trái, HS khác đánhdấu. -HS làm TN:-HS tiến hành TN theo câu C3. +Để gương ra xa.-GV: Yêu cầu HS có thể giải thích +Đánh dấu vùng quan sát.bằng hình vẽ: +So sánh với vùng quan sát trước.+Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹpgương. đi)+Ánh sáng phản xạ tới mắt.+Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK.-GV: Hướng dẫn HS:+Xác định ảnh của N và M bằng tínhchất đối xứng.+Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút)-GV: Thu báo cáo TN.-Nhận xét chung về thái độ, ý thức củaHS, tinh thần làm việc giữa các nhóm.-Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm)B,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm) A A’ B C C’ C E E’ C’ B’ A A’ B D D’ B’ D E E’ D’ Hình 2 Hình 12.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽgiảm( 1 điểm)-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.-Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho cáctia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đườngkéo dài đi qua M’.( 1 điểm) N’ Đánh giá ý thức: (2 điểm)N M’-Không tham gia thực hành: 0 điểm. M-Tham gia một cách thụ động: 1 điểm.-Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm.E.RÚT KINH NGHIỆM.Tường......................................................................................................................................... ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG.Tiết 6: THỰC HÀNH VÀ KIỂM TRA THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ VẼ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI GƯƠNG PHẲNG. A.MỤC TIÊU:1.Kiến thức:-Luyện tập vẽ ảnh của vật có hình dạng khác nhau đặt trước gương phẳng.-Xác định được vùng nhìn thấy của gương phẳng.-Tập quan sát được vùng nhìn thấy của gương ở mọi vị trí.2.Kỹ năng: -Biết nghiên cứu tài liệu.-Bố trí TN, quan sát TN để rút ra kết luận. B.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:Mỗi nhóm: Một gương phẳng có giá đỡ.Một cái bút chì, 1 thước đo độ, 1 thước thẳng.-Cá nhân: Mẫu báo cáo. C.PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm.-HS hoạt động nhóm, báo cáo độc lập. D. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HOC.*ỔN ĐỊNH ( 1 phút). *HOẠT ĐỘNG 1: KIỂM TRA ( 5 phút)-Nêu tính chất của ảnh -HS: +Ảnh ảo tạo bởi gương phẳng không hứngqua gương phẳng? được trên màn chắn và lớn bằng vật. +Khoảng cách từ một điểm của vật đến gương phẳng bằng khoảng cách từ ảnh của điểm đó tới gương. +Các tia sáng từ điểm sáng S tới gương phẳng cho-Giải thích sự tạo thành tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh ảo S’.ảnh qua gương phẳng? -HS:........... *HOẠT ĐỘNG 2: TỔ CHỨC THỰC HÀNH: CHIA NHÓM (5 phút).-Yêu cầu HS đọc câu -HS: Làm việc cá nhân. +HS: Đọc SGK.C1.SGK +Chuẩn bị dụng cụ. +Bố trí TN. +Vẽ lại vị trí của gương và bút chì: a.-Ảnh song song cùng chiều với vật. -Ảnh cùng phương ngược chiều với vật. b.Vẽ ảnh của bút chì trong hai trường hợp trên. *HOẠT ĐỘNG 3: XÁC ĐỊNH VÙNG NHÌN THẤY CỦA GƯƠNG PHẲNG ( VÙNG QUAN SÁT) ( 30 phút).-GV: Yêu cầu HS đọc câu C2-SGK. -HS làm theo sự hiểu biết của-GV chấn chỉnh lại HS: Xác định vùng mình.quan sát được: -HS làm TN sau khi được GV+Vị trí người ngồi và vị trí gương cố hướng dẫn.định. -HS đánh dấu vùng quan sát .+Mắt có thể nhìn sang phải, HS khácđánh dấu.+Mắt nhìn sang trái, HS khác đánhdấu. -HS làm TN:-HS tiến hành TN theo câu C3. +Để gương ra xa.-GV: Yêu cầu HS có thể giải thích +Đánh dấu vùng quan sát.bằng hình vẽ: +So sánh với vùng quan sát trước.+Ánh sáng truyền thẳng từ vật đến ( Vùng nhìn thấy của gương sẽ hẹpgương. đi)+Ánh sáng phản xạ tới mắt.+Xác định vùng nhìn thấy của gương-chụp lại hình 3 tr19 SGK.-GV: Hướng dẫn HS:+Xác định ảnh của N và M bằng tínhchất đối xứng.+Tia phản xạ tới mắt thì nhìn thấy ảnh. HOẠT ĐỘNG 4: TỔNG KẾT (5 phút)-GV: Thu báo cáo TN.-Nhận xét chung về thái độ, ý thức củaHS, tinh thần làm việc giữa các nhóm.-Treo bảng phụ kết quả TH. -HS : Kiểm tra kết quả, tự đánh giá kết quả TH của mình. -HS: Thu dọn dụng cụ TH, kiểm tra lại dụng cụ. * ĐÁP ÁN- BIỂU ĐIỂM 1.Xác định ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng. C1:-a,-Đặt bút chì song song với gương (1 điểm) -Đặt bút chì vuông góc với gương ( 1 điểm)B,Vẽ hình 1 và 2 ứng với hai trường hợp trên ( 2 điểm) A A’ B C C’ C E E’ C’ B’ A A’ B D D’ B’ D E E’ D’ Hình 2 Hình 12.Xác định vùng nhìn thấy của gương phẳng.-C2: Di chuyển gương từ từ ra xa mắt, bề rộng vùng nhìn thấy của gương sẽgiảm( 1 điểm)-C4: Vẽ ảnh của hai điểm M,N vào hình 3.-Không nhìn thấy điểm N’vì các tia sáng từ điểm sáng N tới gương cho cáctia phản xạ không lọt vào mắt ta.( 1 điểm)-Nhìn thấy điểm M’ vì có tia phản xạ trên gương vào mắt ở O có đườngkéo dài đi qua M’.( 1 điểm) N’ Đánh giá ý thức: (2 điểm)N M’-Không tham gia thực hành: 0 điểm. M-Tham gia một cách thụ động: 1 điểm.-Tham gia một cách chủ động, tích cực có hiệu quả, Mắt chủ động thực hiện các thao tác thực hành: 2 điểm.E.RÚT KINH NGHIỆM.Tường......................................................................................................................................... ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu vật lý cách giải vật lý phương pháp học môn lý bài tập lý cách giải nhanh lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình hình thành ứng dụng điện thế âm vào Jfet với tín hiệu xoay chiều p2
10 trang 41 0 0 -
Giáo trình hình thành nguyên lý ứng dụng hệ số góc phân bố năng lượng phóng xạ p4
10 trang 34 0 0 -
Giáo trình hình thành phân đoạn ứng dụng cấu tạo đoạn nhiệt theo dòng lưu động một chiều p5
10 trang 28 0 0 -
13. TƯƠNG TÁC GIỮA HAI DÒNG ĐIỆN THẲNG SONG SONG. ĐỊNH NGHĨA ĐƠN VỊ AM-PE
4 trang 27 0 0 -
Tài liệu: Hướng dẫn sử dụng phần mềm gõ công thức Toán MathType
12 trang 27 0 0 -
Giáo trình hình thành chu kỳ kiểm định của hạch toán kế toán với tiến trình phát triển của xã hội p4
10 trang 25 0 0 -
Thiết kế vĩ đại - Stephen Hawking & Leonard Mlodinow (Phần 5)
5 trang 23 0 0 -
21 trang 22 0 0
-
Bài giảng vật lý : Tia Ronghen part 3
5 trang 21 0 0 -
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG
42 trang 20 0 0