Danh mục

Thực tế giảng dạy tiếng Anh qua 7 học kỳ

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 304.16 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết "Thực tế giảng dạy tiếng Anh qua 7 học kỳ" trình bày về công tác giảng dạy tiếng Anh tại trường Đại học Văn Lang, hoạt động của bộ môn Anh văn, vấn đề xây dựng đội ngũ của bộ môn Anh văn, hoạt động giảng dạy và học thuật của bộ môn Anh văn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tế giảng dạy tiếng Anh qua 7 học kỳTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012THỰC TẾ GIẢNG DẠY TIẾNG ANH QUA 7 HỌC KỲBộ môn Anh văn1. Công tác giảng dạy tiếng Anh tạitrường ĐHDL Văn Lang1.1. Trước năm 2008Công tác giảng dạy tiếng Anh tại trườngĐH Văn Lang được phân bổ như sau:- Khoa Ngoại ngữ: Phụ trách giảng dạychuyên ngôn ngữ Anh và ngoại ngữ thứhai cho sinh viên của Khoa.- Trung tâm Ngoại ngữ: được giao nhiệmvụ dạy và tổ chức thi ngoại ngữ chứng chỉquốc gia, đồng thời mời giảng viên giảngdạy chương trình Anh văn cơ bản (AVCB) (3học kỳ đầu của giai đoạn 1) cho các Khoakhông chuyên ngữ của Trường.- Anh văn ở giai đoạn 2 do các Khoa tựthiết kế chương trình và mời GV dạy.Qua nhiều năm, Nhà trường đầu tư nhiềucho việc giảng dạy tiếng Anh như muasắm trang thiết bị phục vụ tốt (máy cassette, hệ thống âm thanh trong phònghọc,…), dành cho AVCB khối lượng giảngdạy lớn, lên đến 300 tiết (HK1: 8đvht – 120tiết; HK2: 6 đvht – 90 tiết; HK3: 6 đvht – 90tiết) cho 11.000 sinh viên. Dù được đầu tư,nhưng việc giảng dạy tiếng Anh vẫn chưađạt hiệu quả như mong đợi: các Khoa vẫnphản ảnh tình trạng sinh viên gặp nhiềukhó khăn khi học tiếng Anh ở giai đoạn 2;khoảng cách về kiến thức và kỹ năng sửdụng tiếng Anh giữa giai đoạn 1 và giaiđoạn 2 lớn.118Trước tình hình đó, ngày 28/12/2002,trong Hội nghị “Bàn về đảm bảo chấtlượng giảng dạy Anh văn cơ bản tạitrường ĐHDL Văn Lang” do Trung tâmNgoại ngữ tổ chức, Nhà trường thành lậpmột bộ phận chuyên trách (Tổ Công tácBộ môn Anh văn Cơ bản) với nhiệm vụnghiên cứu, thảo luận và đề xuất nhữngvấn đề nhằm giải quyết 8 lĩnh vực cơ bảnvề cải tiến chất lượng giảng dạy tiếngAnh của trường. Sau nhiều buổi họp, thảoluận và hội thảo tích cực về vấn đề này, TổCông tác đã đưa ra chiến lược cải tiến chấtlượng giảng dạy.Đầu năm 2004, qua sơ kết công tác, TổCông tác nhận thấy một trong những khókhăn của công tác giảng dạy tiếng Anhnằm ở đội ngũ giảng viên thỉnh giảng(trường không chủ động được trong việcbố trí giờ dạy; tham dự sinh hoạt chuyênmôn, tập huấn chưa tích cực; phươngpháp giảng dạy còn thụ động,…). Năm2005 và 2006, Nhà trường giao cho Trungtâm Ngoại ngữ nhiệm vụ xây dựng lại độingũ GV giảng dạy tiếng Anh. Công tác nàyđã được Trung tâm thực hiện tốt, nhưngdo đối tượng giảng viên thỉnh giảng chưacó sự gắn bó cần thiết như cơ hữu nênkết quả vẫn chưa tương xứng với mongmuốn.1.2. Năm học 2008-2009Đầu năm 2008, Nhà trường ra quyết địnhThực tế giảng dạy chương trình tiếng Anh qua 7 học kỳ - Bộ môn Anh vănTrường Đại học Văn Lang - Nội san Khoa học & Đào tạo, số 9, tháng 4/2012số 96/2008/QĐ-VL ngày 26/3/2008 thànhlập Bộ môn Anh văn (BMAV), giao BanKhoa học Cơ bản quản lý, với hai chứcnăng, nhiệm vụ như sau:- Tổ chức giảng dạy tiếng Anh cho cácKhoa không chuyên ngữ của Trường;- Thực hiện các dự án hợp tác với nướcngoài về nâng cao hiệu quả giảng dạytiếng Anh.2. Hoạt động của BMAV2.1. Mục tiêuNâng cao hiệu quả giảng dạy tiếng Anh chosinh viên các ngành không chuyên ngữ.2.2. Đội ngũ giảng viên cơ hữuCông tác xây dựng đội ngũ của BMAVđang tiến hành từng bước nhằm đáp ứngnhu cầu đào tạo của trường. Đây là mộttrong những yếu tố quan trọng xây dựnghoạt động giảng dạy tiếng Anh của BMAV.Đến nay, lực lượng GVCH của BMAV là32 người, được tuyển chọn từ sinh viêntốt nghiệp loại khá trở lên của ngành sưphạm các trường ĐH, chủ yếu là ĐHSPTp. HCM. Đây là đội ngũ trẻ, năng độngvà nhiệt tình, cùng độ tuổi nên hòa đồngtrong mọi sinh hoạt.Đội ngũ này được đào tạo cơ bản từ khicòn là sinh viên, sau khi vào công tác tạitrường ĐH Văn Lang, họ tiếp tục được tậphuấn về chuyên môn, cụ thể như:- Tháng 6/2008, Nhà trường gửi nhómgiảng viên BMAV tập huấn tại trường Đạihọc Webster (cơ sở đặt tại Thái Lan) đểhọc tập kinh nghiệm giảng dạy tiếng Anhvà kỹ thuật quản lý lớp.- Ngoài ra, đội ngũ giảng viên nàyđược tập huấn các khóa học ngắn ngàydo chuyên gia của các nhà xuất bảnCengage, MacMillan hoặc các tổ chứcgiáo dục bên ngoài như Hội đồng Anh,Brainbox đảm trách.Đến nay, tập thể GV BMAV đã làm chủhoàn toàn 2 bộ giáo trình chính: The Business và World Link. Kể từ năm học 20082009 đến hết học kỳ 1 năm học 2011-2012,khối lượng giảng dạy thực của BMAV là63.675 tiết.2.3. Chương trìnhMôn Anh văn cơ bản được giảng dạytrong 7 học kỳ liên tục (trừ một số khoachỉ học 5 học kỳ), phần chuyên ngànhđược lồng ghép vào chương trình nàybằng những phương pháp khác nhau tùytheo điều kiện của từng khoa.Giảng viên giảng dạy hai nhóm ngànhđược bố trí theo lớp của mình nhiều họckỳ liên tiếp để có thể quan tâm, theo dõiquá trình học của từng sinh viên chu đáovà chặt chẽ hơn. Sự tận tụy này thể hiệnkhá rõ ở việc giảng viên BMAV trả lời thắcmắc hoặc hướng dẫn bài tập cho sinhviên không chỉ ở trên lớp mà còn thôngqua trang học trực tuyến trên mạngcủa trường. Công việc này tuy đơn giảnnhưng không dễ tìm thấy ở giảng viênthỉnh giảng.2.4. Giáo trình & tài ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: