Thực thi chính sách tiền tệ thông qua kênh lãi suất chính sách tại Việt Nam
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 406.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu khảo lược những kinh nghiệm quốc tế cũng như bổ sung vào cơ sở lí luận cho các nhà điều hành chính sách tiền tệ. Nghiên cứu đánh giá việc thực thi chính sách tiền tệ, phân tích khung khổ điều hành chính sách tiền tệ, lãi suất hiện tại so với thông lệ quốc tế, đánh giá hiệu lực chính sách tiền tệ để làm rõ những bất cập từ đó quy định cơ chế điều hành lãi suất đối với các giao dịch cho vay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực thi chính sách tiền tệ thông qua kênh lãi suất chính sách tại Việt Nam THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chung1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: chungnh@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu khảo lược những kinh nghiệm quốc tế cũng như bổ sung vào cơ sở lí luận chocác nhà điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Nghiên cứu đánh giá việc thực thi CSTT, phântích khung khổ điều hành CSTT, lãi suất hiện tại so với thông lệ quốc tế, đánh giá hiệu lực CSTTđể làm rõ những bất cập từ đó quy định cơ chế điều hành lãi suất đối với các giao dịch cho vay,cho vay giữa các tổ chức tín dụng, giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các quan hệ tíndụng khác, kết hợp với các công cụ điều hành khác nhằm ổn định lãi suất, tránh lãi suất chovay caoTừ khoá: Ngân hàng Nhà nước, Lãi suất chính sách, Chính sách tiền tệAbstract IMPLEMENTATION OF MONETARY POLICY THROUGH THE POLICY INTEREST RATE CHANNEL IN VIETNAM The study summarizes international experimental researchs as well as contribute to thetheoretical basis for monetary policy management. Research and evaluate the implementationof monetary policy, analyze the monetary policy operating framework, current interest ratescompared with international practices, evaluate the effectiveness of monetary policy to clarifyinadequacies, the SBV may stipulate the mechanism for managing the interest rates applied tolending - borrowing transactions among the credit institutions, between credit institutions andtheir customers, as well as other credit relations, combined with other operating tools tostabilize interest rates and prevent high – interest lending.Keywords: the State Bank of Vietnam, policy interest rate, Monetary policy1. KHUNG KHỔ LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1. Cơ chế điều hành lãi suất Ở các nước điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) theo khung khổ lạm phát mục tiêu (LPMT)thì trụ cột của khung khổ CSTT chính là điều hành lãi suất. Theo đó, việc xây dựng, tổ chức vậnhành các công cụ CSTT xoay quanh việc đạt được mục tiêu hoạt động là lãi suất. Ở các nước điềuhành theo các khung khổ khác thì lãi suất chỉ là một công cụ CSTT, có quan hệ ngang hàng chứkhông chi phối các công cụ khác. Vì vậy, ở cấp độ điều hành hằng ngày, lãi suất thường khôngđược kiểm soát tốt, dễ biến động mạnh do phải hy sinh cho các mục đích, công cụ khác. 1.2. Cơ chế lãi suất của thị trường liên ngân hàng Một trong những yếu tố chính giúp thị trường tiền tệ phát triển là lãi suất liên ngân hàng(LSLNH) biến động tương đối ổn định, không giật cục và phải được quyết định chủ yếu bởi 386các yếu tố mang tính thị trường (cân đối cung cầu vốn, kỳ vọng, dự báo…). Chỉ như thế cácthành viên thị trường mới có lòng tin, tăng cường giao dịch, tăng độ sâu thanh khoản cho thịtrường. Với quan điểm chủ đạo như vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thiết lập hành lang lãisuất trên thị trường liên ngân hàng (TTLNH) được vận hành của một cơ chế điều tiết (cung cấphoặc thu hồi) thanh khoản tự động (standing facility) của Ngân hàng Trung Ương (NHTW) đểcác tổ chức tín dụng (TCTD) có thể tiếp cận khi cần, như sau: (i) Trần là lãi suất của nghiệp vụcung cấp thanh khoản (SLPF - Standing Liquidity Providing Facility); (ii) Sàn là lãi suất củamột nghiệp vụ thu hồi thanh khoản (SLAF - Standing Liquidity Absorbing Facility). Khi đó, LSLNH sẽ vận hành như sau: (i) Các TCTD vay mượn lẫn nhau trên TTLNH là chủ yếu và tại mức lãi suất thị trườngđể phục vụ mục đích quản lý thanh khoản; (ii) NHNN định kỳ tổ chức nghiệp vụ OMOs và các nghiệp vụ khác để điều tiết thanhkhoản nhằm hướng lãi suất TTLNH bám sát lãi suất chính sách; (iii) TCTD nào không tự cân đối được thanh khoản qua vay hoặc cho vay trên TTLNHvà qua kênh OMOs sẽ tiếp cận NHNN để vay ở mức lãi suất trần hoặc gửi tiền ở mức lãi suấtsàn của hành lang LSLNH. Khi cơ chế này hoạt động hiệu quả, LSLNH sẽ giao động tronghành lang vì các TCTD sẽ không vay trên mức trần hoặc cho vay dưới mức sàn với các TCTDkhác khi có thể giao dịch với NHNN với lãi suất tốt hơn. Ngoài ra, NHNN cũng có thể thiết lập độ rộng của hành lang lãi suất. Độ rộng của biênđộ cũng cần tính toán hài hòa giữa khả năng kiểm soát lãi suất và mức độ biến động.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM 2.1. Khung khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay 2.1.1. Khung khổ pháp lý và định hướng điều hành chính sách tiền tệ 2.1.1.1. Khung khổ pháp lý Tại Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) (2010) quy định: “NHNN là cơ quanngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam” & “NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng vàngoại hối; thực hiện chức n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực thi chính sách tiền tệ thông qua kênh lãi suất chính sách tại Việt Nam THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ THÔNG QUA KÊNH LÃI SUẤT CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM Nguyễn Hoàng Chung1 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: chungnh@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Nghiên cứu khảo lược những kinh nghiệm quốc tế cũng như bổ sung vào cơ sở lí luận chocác nhà điều hành chính sách tiền tệ (CSTT). Nghiên cứu đánh giá việc thực thi CSTT, phântích khung khổ điều hành CSTT, lãi suất hiện tại so với thông lệ quốc tế, đánh giá hiệu lực CSTTđể làm rõ những bất cập từ đó quy định cơ chế điều hành lãi suất đối với các giao dịch cho vay,cho vay giữa các tổ chức tín dụng, giữa tổ chức tín dụng với khách hàng và các quan hệ tíndụng khác, kết hợp với các công cụ điều hành khác nhằm ổn định lãi suất, tránh lãi suất chovay caoTừ khoá: Ngân hàng Nhà nước, Lãi suất chính sách, Chính sách tiền tệAbstract IMPLEMENTATION OF MONETARY POLICY THROUGH THE POLICY INTEREST RATE CHANNEL IN VIETNAM The study summarizes international experimental researchs as well as contribute to thetheoretical basis for monetary policy management. Research and evaluate the implementationof monetary policy, analyze the monetary policy operating framework, current interest ratescompared with international practices, evaluate the effectiveness of monetary policy to clarifyinadequacies, the SBV may stipulate the mechanism for managing the interest rates applied tolending - borrowing transactions among the credit institutions, between credit institutions andtheir customers, as well as other credit relations, combined with other operating tools tostabilize interest rates and prevent high – interest lending.Keywords: the State Bank of Vietnam, policy interest rate, Monetary policy1. KHUNG KHỔ LÝ THUYẾT VỀ ĐIỀU HÀNH LÃI SUẤT VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1. Cơ chế điều hành lãi suất Ở các nước điều hành chính sách tiền tệ (CSTT) theo khung khổ lạm phát mục tiêu (LPMT)thì trụ cột của khung khổ CSTT chính là điều hành lãi suất. Theo đó, việc xây dựng, tổ chức vậnhành các công cụ CSTT xoay quanh việc đạt được mục tiêu hoạt động là lãi suất. Ở các nước điềuhành theo các khung khổ khác thì lãi suất chỉ là một công cụ CSTT, có quan hệ ngang hàng chứkhông chi phối các công cụ khác. Vì vậy, ở cấp độ điều hành hằng ngày, lãi suất thường khôngđược kiểm soát tốt, dễ biến động mạnh do phải hy sinh cho các mục đích, công cụ khác. 1.2. Cơ chế lãi suất của thị trường liên ngân hàng Một trong những yếu tố chính giúp thị trường tiền tệ phát triển là lãi suất liên ngân hàng(LSLNH) biến động tương đối ổn định, không giật cục và phải được quyết định chủ yếu bởi 386các yếu tố mang tính thị trường (cân đối cung cầu vốn, kỳ vọng, dự báo…). Chỉ như thế cácthành viên thị trường mới có lòng tin, tăng cường giao dịch, tăng độ sâu thanh khoản cho thịtrường. Với quan điểm chủ đạo như vậy, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thiết lập hành lang lãisuất trên thị trường liên ngân hàng (TTLNH) được vận hành của một cơ chế điều tiết (cung cấphoặc thu hồi) thanh khoản tự động (standing facility) của Ngân hàng Trung Ương (NHTW) đểcác tổ chức tín dụng (TCTD) có thể tiếp cận khi cần, như sau: (i) Trần là lãi suất của nghiệp vụcung cấp thanh khoản (SLPF - Standing Liquidity Providing Facility); (ii) Sàn là lãi suất củamột nghiệp vụ thu hồi thanh khoản (SLAF - Standing Liquidity Absorbing Facility). Khi đó, LSLNH sẽ vận hành như sau: (i) Các TCTD vay mượn lẫn nhau trên TTLNH là chủ yếu và tại mức lãi suất thị trườngđể phục vụ mục đích quản lý thanh khoản; (ii) NHNN định kỳ tổ chức nghiệp vụ OMOs và các nghiệp vụ khác để điều tiết thanhkhoản nhằm hướng lãi suất TTLNH bám sát lãi suất chính sách; (iii) TCTD nào không tự cân đối được thanh khoản qua vay hoặc cho vay trên TTLNHvà qua kênh OMOs sẽ tiếp cận NHNN để vay ở mức lãi suất trần hoặc gửi tiền ở mức lãi suấtsàn của hành lang LSLNH. Khi cơ chế này hoạt động hiệu quả, LSLNH sẽ giao động tronghành lang vì các TCTD sẽ không vay trên mức trần hoặc cho vay dưới mức sàn với các TCTDkhác khi có thể giao dịch với NHNN với lãi suất tốt hơn. Ngoài ra, NHNN cũng có thể thiết lập độ rộng của hành lang lãi suất. Độ rộng của biênđộ cũng cần tính toán hài hòa giữa khả năng kiểm soát lãi suất và mức độ biến động.2. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ, LÃI SUẤT CỦA VIỆT NAM 2.1. Khung khổ chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay 2.1.1. Khung khổ pháp lý và định hướng điều hành chính sách tiền tệ 2.1.1.1. Khung khổ pháp lý Tại Điều 2 Luật Ngân hàng Nhà nước (NHNN) (2010) quy định: “NHNN là cơ quanngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng Trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa ViệtNam” & “NHNN thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng vàngoại hối; thực hiện chức n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chính sách tiền tệ Điều hành lãi suất Điều hành chính sách tiền tệ Tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Chính sách tiền tệ của Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thông tư Số: 10/2006/TT-NHNN do Ngân hàng Nhà nước ban hành
4 trang 321 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô 1: Phần 1 - ĐH Thương mại
194 trang 277 0 0 -
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 272 0 0 -
7 trang 251 0 0
-
38 trang 250 0 0
-
Xử lý nợ xấu của tổ chức tín dụng tại Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
6 trang 249 1 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô - PGS.TS. Nguyễn Văn Dần (chủ biên) (HV Tài chính)
488 trang 244 1 0 -
Một số vấn đề về lời nguyền tiền mặt: Phần 2
118 trang 230 0 0 -
5 trang 223 0 0
-
Đề cương chi tiết học phần Tiền tệ và ngân hàng (Money and Banking)
4 trang 209 0 0