Thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đối với người phạm tội ở nước ta hiện nay
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn áp dụng các hình phạt chính không tước tự do đối với người phạm tội ở nước ta hiện nayTHỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC HÌNH PHẠT CHÍNH KHÔNG TƯỚC TỰ DO ĐỐI VỚI NGƯỜI PHẠM TỘI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY PRACTICE OF APPLYING MAJOR NON-LIBERAL PENALTIES FOR OFFENDERS IN OUR COUNTRY TODAY Trần Hữu Tráng* Ngày tòa soạn nhận được bài báo: 04/10/2021 Ngày nhận kết quả phản biện đánh giá: 04/04/2022 Ngày bài báo được duyệt đăng: 28/03/2022 Tóm tắt: Bài viết phân tích làm rõ những kết quả đạt được trong thực tiễn áp dụng cáchình phạt chính không tước tự do ở Việt Nam trong giai đoạn gần đây, đồng thời phân tíchlàm rõ những ba hạn chế nổi bật trong thực tiễn áp dụng các hình phạt không tước tự do, nhưHội đồng xét xử thường áp dụng án treo thay vì áp dụng các hình phạt chính không tước tựdo, các Hội đồng xét xử còn chưa tuân thủ triệt để các căn cứ khi quyết định hình phạt, hìnhphạt được áp dụng còn chưa phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm của các hành vi phạmtội. Nhận diện những hạn chế này chính là cơ sở quan trọng để khắc phục nhằm nâng caohiệu quả áp dụng các hình phạt chính không tước tự do. Từ khóa: Áp dụng, Hình phạt chính, Cảnh cáo, Phạt tiền, Cải tạo không giam giữ, Trục xuất. Abstract: The article analyzes and clarifies the results achieved in the practice ofapplying major non-liberal penalties in Vietnam in the recent period, as well as analyzingand clarifying the outstanding limitations in the practice of applying non-liberal penalties,such as the Trial Panels often applying suspended sentences instead of applying major non-liberal penalties, the Trial Panels have not fully complied with the grounds when deciding toimpose penalties, the applied punishments and penalties are not suitable with the nature anddangerous level of the criminal acts. Recognizing these limitations is an important basis forimproving the effectiveness of the practice of applying major non- liberal penalties. Keywords: Application, Major penalties, Warning, Fine, Non-custodial reform, Expulsion. I. Dẫn nhập vì nếu áp dụng hình phạt theo hướng quá Áp dụng hình phạt nói chung, các nghiêm khắc thì sẽ xâm phạm nghiêmhình phạt không tước tự do nói riêng là trọng quyền con người, đi ngược với quanhoạt động đặc biệt của Hội đồng xét xử điểm, chính sách nhân đạo và hướng thiện* Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội.66 Nghiên cứu trao đổi ● Research-Exchange of opinioncủa Đảng và Nhà nước, làm cho người trong Luật Hình sự Việt Nam, trong đóphạm tội cảm thấy bất công, chán nản, mất làm rõ những dấu hiệu (đặc điểm củatộilòng tin vào công lý và không còn động phạm) và những yếu tố cấu thành tộilực để tích cực, nỗ lực cải tạo trở thành phạm, gồm khách thể của tội phạm, mặtcông dân tốt. Ngược lại, áp dụng hình phạt khách quan của tội phạm, chủ thể củatộitheo hướng quá nhẹ cũng không đạt được phạm, mặt chủ quan của tội phạm.Lýmục đích của hình phạt, làm cho người thuyết về tội phạm cũng bao gồm lý luậnphạm tội cũng như những người khác coi về chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt,thường các chế tài hình sự, làm gia tăng tội phạm hoàn thành, lý luận về đồngtội phạm. Thực tiễn áp dụng hình phạt phạm, các căn cứ loại trừ trách nhiệmhìnhnói chung, áp dụng các hình phạt không sự.†tước tự do nói riêng vẫn còn những hạnchế bất cập làm giảm hiệu quả của hình 2.2. Lý thuyết về trách nhiệm hìnhphạt, chưa đáp ứng yêu cầu phòng, chống sự và hình phạttội phạm. Vì vậy, nghiên cứu làm rõ thực Lý thuyết về trách nhiệm hình sựtrạng áp dụng các hình phạt chính không làm rõ lý luận về trách nhiệm hình sự màtước tự do, nhất là làm rõ những hạn chế người hoặc pháp nhân thương mại phạmtrong thực tiễn áp dụng các hình phạtchính tội phải chịu trước Nhà nước về hành vikhông tước tự do sẽ giúp đề xuất biện phápkhắc phục hạn chế trong thực tiễn, từ đó phạm tội của mình. Lý thuyết về hình phạtnâng cao hiệu quả của các hìnhphạt chính làm rõ hệ thống hình phạt được áp dụngkhông tước tự do. cho cá nhân, pháp nhân thương mại.‡ II. Cơ sở lý thuyết 2.3. Lý thuyết về áp dụng pháp luật Bài viết dựa trên các lý thuyết về ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải tạo không giam giữ Hình phạt chính Quyền con người Luật Hình sự Việt Nam Lý thuyết về tội phạmTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 982 4 0 -
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần Các tội phạm): Phần 1 - TS. Cao Thị Oanh (Chủ biên)
129 trang 476 8 0 -
11 trang 436 0 0
-
Giáo trình Luật thương mại quốc tế (Phần 2): Phần 1
257 trang 393 6 0 -
Giáo trình Colreg 72 (Nghề: Điều khiển tàu biển - Trình độ: Trung cấp) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
176 trang 371 2 0 -
7 trang 354 0 0
-
9 trang 338 0 0
-
Đặc điểm từ, ngữ trong văn bản hướng dẫn thi hành Luật giáo dục đại học sửa đổi năm 2018
9 trang 326 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 303 0 0 -
Xử phạt vi phạm hành chính trong hoạt động quảng cáo trên mạng xã hội
12 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
157 trang 0 0 0
-
179 trang 0 0 0
-
9 trang 0 0 0
-
7 trang 0 0 0
-
85 trang 0 0 0
-
97 trang 0 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý sử dụng vốn ODA của chính quyền tỉnh Lào Cai
108 trang 0 0 0 -
132 trang 0 0 0
-
Đề kiểm tra HK1 môn GDCD lớp 11 năm 2018-2019 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 807
2 trang 2 0 0 -
Đề thi thử tốt nghiệp THPT năm 2021 môn GDCD có đáp án - Trường THPT Hai Bà Trưng
6 trang 0 0 0