Thực tiễn chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế ở một số địa phương tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 353.54 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực tiễn chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế ở một số địa phương tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm" hướng tới tổng kết, đánh giá một số mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đổi số và chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong y tế. Trong đó, tập trung vào các nội dung như tổng quan nghiên cứu, xu hướng công nghệ trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam, mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm về chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế ở một số địa phương tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Thu Hiền1, Đào Quang Trường2, Phạm Tiến Đạt3, Trần Thị Bích Thuận4, Lưu Nguyên Phú5, Trịnh Quốc Hòa6, Nok SOUTHIVONG7 Tóm tắt: Chuyển đổi số trong y tế góp phần xây dựng hệ thống y tế Việt Nam hiện đại, chất lượng, công bằng, hiệu quả và hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách hành chính và xây dựng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số; hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận thông tin y tế để sử dụng các dịch vụ y tế có hiệu quả cao và được bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe liên tục, suốt đời. Bài viết này hướng tới tổng kết, đánh giá một số mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đối số và chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong y tế. Trong đó, tập trung vào các nội dung như tổng quan nghiên cứu, xu hướng công nghệ trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam, mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm về chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Từ khóa: Chuyển đổi số lĩnh vực y tế, hồ sơ y tế cá nhân, khám chữa bệnh, cơ sở y tế, lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin, mô hình chuyển đổi số, bệnh án điện tử...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số lĩnh vực y tế không đơn thuần là nỗ lực đầu tư ứng dụng công nghệ thôngtin mà còn là một công cuộc cải cách toàn diện và sâu sắc nhằm khai thác tối đa sức mạnh thờiđại và tiến bộ công nghệ y học, từ đó nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và kiến tạo nền tảngcăn bản cho hành trình phát triển lâu dài nhằm mục đích bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏeliên tục, suốt đời cho người dân. Thời gian vừa qua các đơn vị, địa phương đã nỗ lực, ưu tiên nhiều nguồn lực triển khaichuyển đổi số y tế và đến nay việc chuyển đổi số y tế đã đạt được một số kết quả tích cực vềchuyển đổi nhận thức; về kiến tạo thể chế; về phát triển hạ tầng số; về phát triển các nền tảng sốvà về an toàn, an ninh mạng. Những nỗ lực, quyết tâm và những kết quả đạt được của Bộ Y tế,các đơn vị, địa phương trong công cuộc chuyển đổi số y tế, góp phần quan trọng vào công cuộcchuyển đổi số quốc gia. Bên cạnh đó cũng có nhiều tồn tại, khó khăn, vướng mắc cần đượcgiải quyết một cách triệt để như: nhiều địa phương, đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số y tế; Nguồn nhân lực và hạ tầngCNTT tại các đơn vị còn thiếu và yếu do thiếu cơ chế tài chính, nguồn lực đầu tư cho chuyểnđổi số y tế; Số lượng các cơ sở khám chữa bệnh triển khai bệnh án điện tử theo Thông tư số1 Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế, Bộ Y tế2 Ngân hàng phát triển Việt Nam,3 Viện Chiến lược và chính sách Tài chính4 Ngân hàng Quân đội5,6 Học viện Tài chính7 Học viện Tài chính – Kế toán, Lào496 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM46/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế quy định hồ sơ bệnh án điện tử còn rất hạnchế, hiện nay mới có 54 cơ sở trên toàn quốc, con số này rất khiêm tốn so với mục tiêu và lộtrình đặt ra. Thông tư 46/2018/TT-BYT hiện còn những quy định không còn phù hợp với thựctiễn; Số lượng cơ sở khám, chữa bệnh triển khai y tế từ xa đang ngày càng phổ biến, tuy nhiênhiệu quả triển khai còn chưa rõ ràng khi vướng mắc về cơ chế tài chính và các quy định có liênquan của pháp luật về khám chữa bệnh, đặc biệt là Luật khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi mớiđược Quốc hội ban hành. Do vậy, cũng cần khẩn trương ban hành Nghị định và các Thông tưhướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh để được áp dụng triển khai từ ngày 01/01/2024. Theobáo cáo tình hình chuyển đổi số lĩnh vực y tế tại Bộ Y tế, có một mô hình mới, cách làm hay,một số địa phương chú trọng và đi đầu trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đối số, chủđộng tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong y tế cần được nhân rộng và chiasẻ bài học kinh nghiệm để tạo ra bước phát triển mới cho đất nước về lĩnh vực Y tế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế hiện nay đang là xu hướng toàn cầu, mang lại lợi ích tolớn cho các quốc gia, giúp cải thiện chất lượng y tế, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính hiệuquả trong việc khám chữa bệnh, và đồng bộ hóa thông tin y tế. Nhu cầu ứng dụng công nghệtrong quản lý và chuyên môn y tế là vô cùng cần thiết, đặc biệt là sau dịch COVID-19, hệ thốngy tế cơ sở bị ảnh hưởng nặng nề. Nhu cầu chăm sócsức khỏetại Việt Nam đang ngày càngtăng cao. Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chấtlượng chăm sóc sức khỏe, tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như thúc đẩysự tiến bộ trong nghiên cứu y học. Bộ Y tế là một trong những Bộ, Ngành đầu tiên ban hành Chương trình chuyển đổi số. BộY tế đã hoàn thành cơ bản một số chỉ tiêu đến năm 2025 về Chuyển đổi số y tế đến năm 2025,định hướng đến năm 2030; Quyết định số 4888/QĐ-BYT ngày 18/10/2019 phê duyệt Đề ánứng dụng và phát triển công nghệ thông tin y tế thông minh giai đoạn 2019-2025 và Quyết địnhsố 5316/QĐ-BYT ngày 22/12/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025và định hướng đến năm 2030 để thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Cụ thể như sau: a) Về mục tiêu phát triển Chính phủ số trong y tế: - Duy trì 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Cổng dịch vụ công trực tuyến đượccung cấp trên cả thiết bị di động; - 100% hồ sơ công việc tại Bộ Y tế được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việcthuộc phạm vi bí mật nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực tiễn chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế ở một số địa phương tại Việt Nam và bài học kinh nghiệm THỰC TIỄN CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ Ở MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG TẠI VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Nguyễn Thị Thu Hiền1, Đào Quang Trường2, Phạm Tiến Đạt3, Trần Thị Bích Thuận4, Lưu Nguyên Phú5, Trịnh Quốc Hòa6, Nok SOUTHIVONG7 Tóm tắt: Chuyển đổi số trong y tế góp phần xây dựng hệ thống y tế Việt Nam hiện đại, chất lượng, công bằng, hiệu quả và hội nhập quốc tế, góp phần thực hiện mục tiêu cải cách hành chính và xây dựng phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số; hỗ trợ người dân dễ dàng tiếp cận thông tin y tế để sử dụng các dịch vụ y tế có hiệu quả cao và được bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏe liên tục, suốt đời. Bài viết này hướng tới tổng kết, đánh giá một số mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đối số và chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong y tế. Trong đó, tập trung vào các nội dung như tổng quan nghiên cứu, xu hướng công nghệ trong lĩnh vực y tế tại Việt Nam, mô hình mới, cách làm hay và bài học kinh nghiệm về chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế. Từ khóa: Chuyển đổi số lĩnh vực y tế, hồ sơ y tế cá nhân, khám chữa bệnh, cơ sở y tế, lĩnh vực y tế, công nghệ thông tin, mô hình chuyển đổi số, bệnh án điện tử...1. ĐẶT VẤN ĐỀ Chuyển đổi số lĩnh vực y tế không đơn thuần là nỗ lực đầu tư ứng dụng công nghệ thôngtin mà còn là một công cuộc cải cách toàn diện và sâu sắc nhằm khai thác tối đa sức mạnh thờiđại và tiến bộ công nghệ y học, từ đó nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh và kiến tạo nền tảngcăn bản cho hành trình phát triển lâu dài nhằm mục đích bảo vệ, chăm sóc, nâng cao sức khỏeliên tục, suốt đời cho người dân. Thời gian vừa qua các đơn vị, địa phương đã nỗ lực, ưu tiên nhiều nguồn lực triển khaichuyển đổi số y tế và đến nay việc chuyển đổi số y tế đã đạt được một số kết quả tích cực vềchuyển đổi nhận thức; về kiến tạo thể chế; về phát triển hạ tầng số; về phát triển các nền tảng sốvà về an toàn, an ninh mạng. Những nỗ lực, quyết tâm và những kết quả đạt được của Bộ Y tế,các đơn vị, địa phương trong công cuộc chuyển đổi số y tế, góp phần quan trọng vào công cuộcchuyển đổi số quốc gia. Bên cạnh đó cũng có nhiều tồn tại, khó khăn, vướng mắc cần đượcgiải quyết một cách triệt để như: nhiều địa phương, đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc đẩymạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) và chuyển đổi số y tế; Nguồn nhân lực và hạ tầngCNTT tại các đơn vị còn thiếu và yếu do thiếu cơ chế tài chính, nguồn lực đầu tư cho chuyểnđổi số y tế; Số lượng các cơ sở khám chữa bệnh triển khai bệnh án điện tử theo Thông tư số1 Cục Cơ sở hạ tầng và Thiết bị y tế, Bộ Y tế2 Ngân hàng phát triển Việt Nam,3 Viện Chiến lược và chính sách Tài chính4 Ngân hàng Quân đội5,6 Học viện Tài chính7 Học viện Tài chính – Kế toán, Lào496 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC CHUYỂN ĐỔI SỐ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM46/2018/TT-BYT ngày 28/12/2018 của Bộ Y tế quy định hồ sơ bệnh án điện tử còn rất hạnchế, hiện nay mới có 54 cơ sở trên toàn quốc, con số này rất khiêm tốn so với mục tiêu và lộtrình đặt ra. Thông tư 46/2018/TT-BYT hiện còn những quy định không còn phù hợp với thựctiễn; Số lượng cơ sở khám, chữa bệnh triển khai y tế từ xa đang ngày càng phổ biến, tuy nhiênhiệu quả triển khai còn chưa rõ ràng khi vướng mắc về cơ chế tài chính và các quy định có liênquan của pháp luật về khám chữa bệnh, đặc biệt là Luật khám bệnh, chữa bệnh sửa đổi mớiđược Quốc hội ban hành. Do vậy, cũng cần khẩn trương ban hành Nghị định và các Thông tưhướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh để được áp dụng triển khai từ ngày 01/01/2024. Theobáo cáo tình hình chuyển đổi số lĩnh vực y tế tại Bộ Y tế, có một mô hình mới, cách làm hay,một số địa phương chú trọng và đi đầu trong quá trình triển khai thực hiện chuyển đối số, chủđộng tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư trong y tế cần được nhân rộng và chiasẻ bài học kinh nghiệm để tạo ra bước phát triển mới cho đất nước về lĩnh vực Y tế.2. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Chuyển đổi số trong lĩnh vực y tế hiện nay đang là xu hướng toàn cầu, mang lại lợi ích tolớn cho các quốc gia, giúp cải thiện chất lượng y tế, tiết kiệm thời gian, chi phí, tăng tính hiệuquả trong việc khám chữa bệnh, và đồng bộ hóa thông tin y tế. Nhu cầu ứng dụng công nghệtrong quản lý và chuyên môn y tế là vô cùng cần thiết, đặc biệt là sau dịch COVID-19, hệ thốngy tế cơ sở bị ảnh hưởng nặng nề. Nhu cầu chăm sócsức khỏetại Việt Nam đang ngày càngtăng cao. Đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực y tế đóng vai trò quan trọng trong việc cải thiện chấtlượng chăm sóc sức khỏe, tăng cường khả năng chẩn đoán và điều trị bệnh, cũng như thúc đẩysự tiến bộ trong nghiên cứu y học. Bộ Y tế là một trong những Bộ, Ngành đầu tiên ban hành Chương trình chuyển đổi số. BộY tế đã hoàn thành cơ bản một số chỉ tiêu đến năm 2025 về Chuyển đổi số y tế đến năm 2025,định hướng đến năm 2030; Quyết định số 4888/QĐ-BYT ngày 18/10/2019 phê duyệt Đề ánứng dụng và phát triển công nghệ thông tin y tế thông minh giai đoạn 2019-2025 và Quyết địnhsố 5316/QĐ-BYT ngày 22/12/2020 phê duyệt Chương trình chuyển đổi số y tế đến năm 2025và định hướng đến năm 2030 để thực hiện Nghị quyết số 52-NQ/TW ngày 27 tháng 9 năm2019 của Bộ Chính trị về một số chủ trương, chính sách chủ động tham gia cuộc Cách mạngcông nghiệp lần thứ tư. Cụ thể như sau: a) Về mục tiêu phát triển Chính phủ số trong y tế: - Duy trì 100% dịch vụ công trực tuyến mức độ 4. Cổng dịch vụ công trực tuyến đượccung cấp trên cả thiết bị di động; - 100% hồ sơ công việc tại Bộ Y tế được xử lý trên môi trường mạng (trừ hồ sơ công việcthuộc phạm vi bí mật nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Chuyển đổi số Chuyển đổi số nền kinh tế Việt Nam Chuyển đổi số lĩnh vực y tế Hồ sơ y tế cá nhân Mô hình chuyển đổi số Bệnh án điện tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 438 0 0
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 415 1 0 -
Định hướng quản lý thuế trên nền tảng số
3 trang 318 0 0 -
Báo cáo kế hoạch chuyển đổi số năm 2023 và dữ liệu số quốc gia
25 trang 308 1 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 305 0 0 -
6 trang 283 0 0
-
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 252 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 248 0 0 -
Đề xuất mô hình quản trị tuân thủ quy trình dựa trên nền tảng điện toán đám mây
8 trang 248 0 0