Danh mục

Thực trạng các bệnh gây mù có thể phòng tránh (RAAB) tại Bình Dương năm 2015

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 296.84 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cùng xu hướng tăng tuổi thọ,mù lòa và giảm thị lực có xu hướng gia tăng và là vấn đề sức khỏe của cả cộng đồng. Tuy nhiên vấn đề mù lòa vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là các đối tượng lớn tuổi do suy nghĩ mắt mờ tuổi già là hiển nhiên và không cần phải điều trị gì. Bài viết xác định tỉ lệ mù lòa, giảm thị lực và nguyên nhân chính gây mù ở người trên dân trên 50 tuổi tại tỉnh Bình Dương.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng các bệnh gây mù có thể phòng tránh (RAAB) tại Bình Dương năm 2015Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 5 * 2016 Nghiên cứu Y học THỰC TRẠNG CÁC BỆNH GÂY MÙ CÓ THỂ PHÒNG TRÁNH (RAAB) TẠI BÌNH DƯƠNG NĂM 2015 Nguyễn Thị Dinh*, Nguyễn Thị Kim Phương*, Nguyễn Thành Danh*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Cùng xu hướng tăng tuổi thọ,mù lòa và giảm thị lực có xu hướng gia tăng và là vấn đề sứckhỏe của cả cộng đồng. Tuy nhiên vấn đề mù lòa vẫn chưa được quan tâm đúng mức, đặc biệt là các đối tượng lớntuổi do suy nghĩ mắt mờ tuổi già là hiển nhiên và không cần phải điều trị gì. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỉ lệ mù lòa, giảm thị lực và nguyên nhân chính gây mù ở nguời trên dântrên 50 tuổi tại tỉnh Bình Dương. Phương pháp: Cắt ngang mô tả 2000 nguời dân từ trên 50 tuổi tại Bình Dương từ tháng 6-7/2015. Số liệuđược nhập và phân tích bằng phần mềm RAAB 6. Kết quả: Có 22,8% đối tượng bị giảm thị lực và mù lòa cả 2 mắt và tính trên 1 mắt tình trạng giảm thị lựcvà mù là 29%. Tỉ lệ mù cả 2 mắt là 2,4%, giảm thị lực 2 mắt mức 6/60-

Tài liệu được xem nhiều: