Thực trạng chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non - nhìn từ phía giáo viên mầm non
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.33 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non là cần thiết và là trách nhiệm của cả phụ huynh và giáo viên. Cách chuẩn bị tâm lí để trẻ thích ứng tốt chủ yếu là những tác động của cha mẹ và giáo viên theo hướng giúp trẻ làm quen dần với môi trường mới, tránh gây đột ngột, sốc tâm lí cho trẻ. Bài viết đề cập thực trạng chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non – nhìn từ phía giáo viên mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non - nhìn từ phía giáo viên mầm nonVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 5-8THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ TÂM LÍ CHO TRẺ ĐẾN TRƯỜNG MẦM NON NHÌN TỪ PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NONNguyễn Thị Như Mai - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 29/11/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017.Abstract: Psychological preparation for children going to kindergarten is essential task and theresponsibility of both parents and teachers. The children who are not good preparation havenegative reactions such as crying or following teacher because they feel worried and fearful. Thegood way to prepare psychologically for children for school is the effect of parents and teachers inthe direction of helping children get to know the new environment and avoid sudden for them.Keywords: Psychological preparation, preschool teachers.đã được chuẩn bị tâm lí tốt hay không. Tìm hiểu vấn đềnày thông qua khảo sát GV mầm non để thấy được thựctrạng và đưa ra một số cách giải quyết, làm cơ sở đề rabiện pháp giúp trẻ chuẩn bị tốt về mặt tâm lí trong nhữngngày đầu tiên đến lớp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm nonTrẻ khi phải rời xa mẹ để đến trường mầm non - môitrường không quen thuộc - chắc chắn sẽ gặp trở ngại. Trẻsẽ cảm thấy lo lắng, sợ hãi. “Em bé chưa bao giờ xa mẹvà chưa sống trong môi trường tập thể sẽ cảm thấy sợ khiđến trường mẫu giáo” [1]. Sự lo lắng, sợ hãi này dễ khiếntrẻ có những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng đến trạng tháitâm lí của trẻ, cũng như của GV và các trẻ khác. Lo lắng,sợ hãi sẽ giảm bớt nếu trẻ được biết trước những gì sẽchờ đợi mình ở trường, được làm quen trước với môitrường mới,... Nói cách khác, nếu trẻ được chuẩn bị vềmặt tâm lí khi đến trường mầm non sẽ có thể giảm bớt lolắng, sợ hãi, giảm bớt những tâm trạng không tích cực đểcó thể thích ứng tốt với môi trường mới.Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non cầnđến những tác động của phụ huynh, người lớn, các nhàgiáo dục, nhằm giúp trẻ thích ứng một cách tốt nhất vớitrường mầm non. Những tác động này chủ yếu giúp trẻcó thể tạm thời xa mẹ để làm quen với môi trường khôngquen thuộc, có tính tập thể cao mà trẻ chưa bao giờ gặp.Tác động được thực hiện dưới hình thức lời nói, việc làmcủa các bậc phụ huynh, GV, cũng có thể là những trảinghiệm của trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn. Thựctế cho thấy, việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ khi đến trườngmầm non có vai trò quan trọng, nhất là trong tình hình sốlượng trẻ đến trường mầm non rất lớn như hiện nay ởViệt Nam.2.2. Những khó khăn tâm lí của trẻ thường gặp khi đếntrường mầm nonXa mẹ, xa nhà để đến môi trường mới với nhữngngười lạ khiến trẻ gặp khó khăn. Khi xa mẹ và người1. Mở đầuỞ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi còn gắn bó mật thiết vớimẹ và những người thân trong gia đình nên việc chuẩn bịtâm lí cho trẻ đến trường mầm non là cần thiết, là tráchnhiệm của cả phụ huynh và giáo viên (GV). Tuy việc chotrẻ đến trường là cần thiết, nhưng nếu không được chuẩnbị về mặt tâm lí sẽ mang đến những xáo trộn, căng thẳng,thậm chí lo sợ, làm ảnh hưởng không tốt đến trẻ.Các nhà tâm lí học - giáo dục học trên thế giới đãquan tâm đến vấn đề này từ lâu. Có nhiều nghiên cứu vềviệc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non, giúptrẻ thích ứng với trường mầm non - môi trường sốngngoài gia đình đầu tiên trong cuộc đời. Có thể kể đếnJ.Aubry, Odile Levy - Bruhl với các nghiên cứu từ nhữngnăm 50 của thế kỉ XX, G.Boulanger- Balleyguier,J.Morgoulis những năm 60 của thế kỉ XX,... cho đến cáccông trình hiện nay của Gary W.Ladd (2009), IsabelleKowalski (2010), Blanc Jean - Paul (2012), LaurenceHabib Girette (2016),... về những khó khăn mà trẻ gặpphải khi đến trường mầm non cũng như cách thức mà cácbậc phụ huynh, GV cần làm để trẻ thích ứng tốt hơn.Những năm gần đây, các nghiên cứu, ứng dụng về cáchthức cụ thể giúp trẻ thích ứng nhanh với trường mầm nondành cho phụ huynh và GV. Ở một số nước như: Pháp,Bỉ, Canada,... đã ban hành quy định về những việc cầnlàm để giúp trẻ thích ứng với trường mầm non dành chophụ huynh và GV.Ở Việt Nam, sự cần thiết phải giúp trẻ thích ứng dễdàng khi lần đầu đến trường mầm non đã được quan tâm.Phụ huynh, GV đều nhận thấy những khó khăn trẻ gặpphải khi lần đầu đến trường. Một số trường mầm non ởTP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế,... đã thực hiện một sốcách giúp trẻ làm quen với trường mầm non từ nhiều nămnay (ví dụ: Dự án Mái nhà xanh, do sự giúp đỡ của tổchức Vietnam les enfants d’abord tại Pháp).GV mầm non là người có thể đánh giá mức độ thíchứng của trẻ khi đến trường mầm non, nắm được việc trẻ5VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 5-8thân, xa không gian quen thuộc sẽ tạo nên chấn động lớnở trẻ. Những xung đột bên trong xuất hiện: trẻ cần phảitạm quên mẹ, quên nhà mình, quên những thói quen trẻđã biết và làm trẻ yên tâm. Điều này khiến trẻ phải sốngtrong sự “mất mát” [2] và ph ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non - nhìn từ phía giáo viên mầm nonVJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 5-8THỰC TRẠNG CHUẨN BỊ TÂM LÍ CHO TRẺ ĐẾN TRƯỜNG MẦM NON NHÌN TỪ PHÍA GIÁO VIÊN MẦM NONNguyễn Thị Như Mai - Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgày nhận bài: 29/11/2017; ngày sửa chữa: 06/12/2017; ngày duyệt đăng: 07/12/2017.Abstract: Psychological preparation for children going to kindergarten is essential task and theresponsibility of both parents and teachers. The children who are not good preparation havenegative reactions such as crying or following teacher because they feel worried and fearful. Thegood way to prepare psychologically for children for school is the effect of parents and teachers inthe direction of helping children get to know the new environment and avoid sudden for them.Keywords: Psychological preparation, preschool teachers.đã được chuẩn bị tâm lí tốt hay không. Tìm hiểu vấn đềnày thông qua khảo sát GV mầm non để thấy được thựctrạng và đưa ra một số cách giải quyết, làm cơ sở đề rabiện pháp giúp trẻ chuẩn bị tốt về mặt tâm lí trong nhữngngày đầu tiên đến lớp.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm nonTrẻ khi phải rời xa mẹ để đến trường mầm non - môitrường không quen thuộc - chắc chắn sẽ gặp trở ngại. Trẻsẽ cảm thấy lo lắng, sợ hãi. “Em bé chưa bao giờ xa mẹvà chưa sống trong môi trường tập thể sẽ cảm thấy sợ khiđến trường mẫu giáo” [1]. Sự lo lắng, sợ hãi này dễ khiếntrẻ có những phản ứng tiêu cực, ảnh hưởng đến trạng tháitâm lí của trẻ, cũng như của GV và các trẻ khác. Lo lắng,sợ hãi sẽ giảm bớt nếu trẻ được biết trước những gì sẽchờ đợi mình ở trường, được làm quen trước với môitrường mới,... Nói cách khác, nếu trẻ được chuẩn bị vềmặt tâm lí khi đến trường mầm non sẽ có thể giảm bớt lolắng, sợ hãi, giảm bớt những tâm trạng không tích cực đểcó thể thích ứng tốt với môi trường mới.Việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non cầnđến những tác động của phụ huynh, người lớn, các nhàgiáo dục, nhằm giúp trẻ thích ứng một cách tốt nhất vớitrường mầm non. Những tác động này chủ yếu giúp trẻcó thể tạm thời xa mẹ để làm quen với môi trường khôngquen thuộc, có tính tập thể cao mà trẻ chưa bao giờ gặp.Tác động được thực hiện dưới hình thức lời nói, việc làmcủa các bậc phụ huynh, GV, cũng có thể là những trảinghiệm của trẻ dưới sự hướng dẫn của người lớn. Thựctế cho thấy, việc chuẩn bị tâm lí cho trẻ khi đến trườngmầm non có vai trò quan trọng, nhất là trong tình hình sốlượng trẻ đến trường mầm non rất lớn như hiện nay ởViệt Nam.2.2. Những khó khăn tâm lí của trẻ thường gặp khi đếntrường mầm nonXa mẹ, xa nhà để đến môi trường mới với nhữngngười lạ khiến trẻ gặp khó khăn. Khi xa mẹ và người1. Mở đầuỞ lứa tuổi mầm non, lứa tuổi còn gắn bó mật thiết vớimẹ và những người thân trong gia đình nên việc chuẩn bịtâm lí cho trẻ đến trường mầm non là cần thiết, là tráchnhiệm của cả phụ huynh và giáo viên (GV). Tuy việc chotrẻ đến trường là cần thiết, nhưng nếu không được chuẩnbị về mặt tâm lí sẽ mang đến những xáo trộn, căng thẳng,thậm chí lo sợ, làm ảnh hưởng không tốt đến trẻ.Các nhà tâm lí học - giáo dục học trên thế giới đãquan tâm đến vấn đề này từ lâu. Có nhiều nghiên cứu vềviệc chuẩn bị tâm lí cho trẻ đến trường mầm non, giúptrẻ thích ứng với trường mầm non - môi trường sốngngoài gia đình đầu tiên trong cuộc đời. Có thể kể đếnJ.Aubry, Odile Levy - Bruhl với các nghiên cứu từ nhữngnăm 50 của thế kỉ XX, G.Boulanger- Balleyguier,J.Morgoulis những năm 60 của thế kỉ XX,... cho đến cáccông trình hiện nay của Gary W.Ladd (2009), IsabelleKowalski (2010), Blanc Jean - Paul (2012), LaurenceHabib Girette (2016),... về những khó khăn mà trẻ gặpphải khi đến trường mầm non cũng như cách thức mà cácbậc phụ huynh, GV cần làm để trẻ thích ứng tốt hơn.Những năm gần đây, các nghiên cứu, ứng dụng về cáchthức cụ thể giúp trẻ thích ứng nhanh với trường mầm nondành cho phụ huynh và GV. Ở một số nước như: Pháp,Bỉ, Canada,... đã ban hành quy định về những việc cầnlàm để giúp trẻ thích ứng với trường mầm non dành chophụ huynh và GV.Ở Việt Nam, sự cần thiết phải giúp trẻ thích ứng dễdàng khi lần đầu đến trường mầm non đã được quan tâm.Phụ huynh, GV đều nhận thấy những khó khăn trẻ gặpphải khi lần đầu đến trường. Một số trường mầm non ởTP. Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế,... đã thực hiện một sốcách giúp trẻ làm quen với trường mầm non từ nhiều nămnay (ví dụ: Dự án Mái nhà xanh, do sự giúp đỡ của tổchức Vietnam les enfants d’abord tại Pháp).GV mầm non là người có thể đánh giá mức độ thíchứng của trẻ khi đến trường mầm non, nắm được việc trẻ5VJETạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 5-8thân, xa không gian quen thuộc sẽ tạo nên chấn động lớnở trẻ. Những xung đột bên trong xuất hiện: trẻ cần phảitạm quên mẹ, quên nhà mình, quên những thói quen trẻđã biết và làm trẻ yên tâm. Điều này khiến trẻ phải sốngtrong sự “mất mát” [2] và ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Đổi mới giáo dục Chuẩn bị tâm lí cho trẻ mầm non Giáo viên mầm non Tâm lí lứa tuổi mầm non Tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm nonTài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 234 0 0
-
2 trang 219 1 0
-
5 trang 213 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 194 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 171 0 0 -
9 trang 161 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 143 0 0