Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát thực trạng phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng SơnVJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Minh Châu - Hoàng Văn Thao, Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn Lưu Bá Mạc - Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn Ngày nhận bài: 12/7/2019; ngày chỉnh sửa: 15/7/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: The diverging students after graduating from secondary school plays a very important role, contributing to building a diversified education system to meet the needs of human resources with a diversified occupational structure and training level; it is not only to meet the needs of society in education and training but also the requirements of the labor market in society. The article presents the survey results on the current status of diverging students after graduating from secondary school in Lang Son province. Keywords: Diverging students, secondary school, Lang Son province.1. Mở đầu THCS được lựa chọn khảo sát ở 11 huyện, thành phố trên Công tác phân luồng học sinh (HS) có thể hiểu là các địa bàn tỉnh Lạng Sơn; 142 phụ huynh HS được lựa chọnbiện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở định ngẫu nhiên ở các trường được khảo sát. Thời gian khảohướng, hướng nghiệp cho HS sau khi tốt nghiệp trung sát được tiến hành từ tháng 10-11/2018. Thang đánh giáhọc cơ sở (THCS), tạo điều kiện cho các em tiếp tục học được chia thành 5 mức: - Mức 1: Hoàn toàn không lựachương trình trung học phổ thông (THPT), học trung chọn (1 điểm); - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn (2 điểm);cấp, học nghề hoặc tham gia vào thị trường lao động, phù - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình (3 điểm); - Mức 4:hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của từng cá nhân và Ưu tiên lựa chọn cao (4 điểm); - Mức 5: Ưu tiên lựa chọnđáp ứng nhu cầu xã hội; từ đó góp phần điều tiết cơ cấu cao nhất (5 điểm).ngành nghề lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của Điểm trung bình (ĐTB) thống kê được tính là trungđất nước cũng như của địa phương. bình các điểm của tất cả các phiếu khảo sát hợp lệ. Độ Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có các chủ trương, lệch chuẩn được tính từ ĐTB của tất cả các phiếu hợp lệ.chính sách về công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp ĐTB của từng tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ,THCS. Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 5/12/2011 của Bộ tương ứng với ĐTB như sau: - Mức 1: Hoàn toàn khôngChính trị đã chỉ rõ: “Kiên trì thực hiện chủ trương phân lựa chọn 1-1,8; - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn: 1,81-2,6;luồng HS sau tốt nghiệp THCS, tạo chuyển biến tích cực - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình: 2,61-3,4; - Mức 4:trong việc điều chỉnh hợp lí cơ cấu và nâng cao chất Ưu tiên lựa chọn cao: 3,41-4,2; - Mức 5: Ưu tiên lựa chọnlượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội” [1; tr 2]. cao nhất: 4,24-5,0.Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 cũng xác 2.2. Kết quả khảo sátđịnh: “bảo đảm cho HS THCS có tri thức phổ thông nền 2.2.1. Thực trạng nhu cầu và xu hướng lựa chọn cáctảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau tốt nghiệp luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địaTHCS” [2; tr 3]. Mặc dù công tác phân luồng HS sau tốt bàn tỉnh Lạng Sơnnghiệp THCS đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy Nguyện vọng học tập của HS có ảnh hưởng lớn đếnnhiên vẫn còn những bất cập: tỉ lệ HS tốt nghiệp THCS công tác phân luồng. Sau tốt nghiệp THCS, hệ thống giáovào học THPT vẫn ở mức cao; vào học nghề, trung cấp dục được phân thành hai luồng: Giáo dục phổ thông vàchuyên nghiệp thấp và có xu hướng giảm; mất cân đối về giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp. Cùng với hệ thống giáocơ cấu tuyển sinh, cơ cấu đào tạo, số lượng cơ sở đào tạo dục chính quy còn có hệ thống giáo dục thường xuyên.và cơ cấu nguồn nhân lực [3]. Bài viết đề cập thực trạng Dựa trên năng lực và nguyện vọng của bản thân, HS cócông tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa thể lựa chọn một trong các hướng sau: i) Học tiếp lênbàn tỉnh Lạng Sơn. THPT (luồng chính); ii) Học nghề hoặc trung cấp chuyên2. Nội dung nghiên cứu nghiệp; iii) Tham gia vào thị trường lao động (các luồng2.1. Đối tượng khảo sát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng công tác phân luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địa bàn tỉnh Lạng SơnVJE Tạp chí Giáo dục, Số 462 (Kì 2 - 9/2019), tr 6-10; 35 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN LUỒNG HỌC SINH SAU TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Minh Châu - Hoàng Văn Thao, Sở Giáo dục - Đào tạo Lạng Sơn Lưu Bá Mạc - Sở Khoa học và Công nghệ Lạng Sơn Ngày nhận bài: 12/7/2019; ngày chỉnh sửa: 15/7/2019; ngày duyệt đăng: 12/8/2019. Abstract: The diverging students after graduating from secondary school plays a very important role, contributing to building a diversified education system to meet the needs of human resources with a diversified occupational structure and training level; it is not only to meet the needs of society in education and training but also the requirements of the labor market in society. The article presents the survey results on the current status of diverging students after graduating from secondary school in Lang Son province. Keywords: Diverging students, secondary school, Lang Son province.1. Mở đầu THCS được lựa chọn khảo sát ở 11 huyện, thành phố trên Công tác phân luồng học sinh (HS) có thể hiểu là các địa bàn tỉnh Lạng Sơn; 142 phụ huynh HS được lựa chọnbiện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở định ngẫu nhiên ở các trường được khảo sát. Thời gian khảohướng, hướng nghiệp cho HS sau khi tốt nghiệp trung sát được tiến hành từ tháng 10-11/2018. Thang đánh giáhọc cơ sở (THCS), tạo điều kiện cho các em tiếp tục học được chia thành 5 mức: - Mức 1: Hoàn toàn không lựachương trình trung học phổ thông (THPT), học trung chọn (1 điểm); - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn (2 điểm);cấp, học nghề hoặc tham gia vào thị trường lao động, phù - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình (3 điểm); - Mức 4:hợp với năng lực, điều kiện cụ thể của từng cá nhân và Ưu tiên lựa chọn cao (4 điểm); - Mức 5: Ưu tiên lựa chọnđáp ứng nhu cầu xã hội; từ đó góp phần điều tiết cơ cấu cao nhất (5 điểm).ngành nghề lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của Điểm trung bình (ĐTB) thống kê được tính là trungđất nước cũng như của địa phương. bình các điểm của tất cả các phiếu khảo sát hợp lệ. Độ Hiện nay, Đảng và Nhà nước đã có các chủ trương, lệch chuẩn được tính từ ĐTB của tất cả các phiếu hợp lệ.chính sách về công tác phân luồng HS sau tốt nghiệp ĐTB của từng tiêu chí được đánh giá theo 5 mức độ,THCS. Chỉ thị số 10/CT-TW ngày 5/12/2011 của Bộ tương ứng với ĐTB như sau: - Mức 1: Hoàn toàn khôngChính trị đã chỉ rõ: “Kiên trì thực hiện chủ trương phân lựa chọn 1-1,8; - Mức 2: Ít ưu tiên lựa chọn: 1,81-2,6;luồng HS sau tốt nghiệp THCS, tạo chuyển biến tích cực - Mức 3: Ưu tiên lựa chọn trung bình: 2,61-3,4; - Mức 4:trong việc điều chỉnh hợp lí cơ cấu và nâng cao chất Ưu tiên lựa chọn cao: 3,41-4,2; - Mức 5: Ưu tiên lựa chọnlượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu xã hội” [1; tr 2]. cao nhất: 4,24-5,0.Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 cũng xác 2.2. Kết quả khảo sátđịnh: “bảo đảm cho HS THCS có tri thức phổ thông nền 2.2.1. Thực trạng nhu cầu và xu hướng lựa chọn cáctảng, đáp ứng yêu cầu phân luồng mạnh sau tốt nghiệp luồng học sinh sau tốt nghiệp trung học cơ sở trên địaTHCS” [2; tr 3]. Mặc dù công tác phân luồng HS sau tốt bàn tỉnh Lạng Sơnnghiệp THCS đã đạt được một số kết quả nhất định, tuy Nguyện vọng học tập của HS có ảnh hưởng lớn đếnnhiên vẫn còn những bất cập: tỉ lệ HS tốt nghiệp THCS công tác phân luồng. Sau tốt nghiệp THCS, hệ thống giáovào học THPT vẫn ở mức cao; vào học nghề, trung cấp dục được phân thành hai luồng: Giáo dục phổ thông vàchuyên nghiệp thấp và có xu hướng giảm; mất cân đối về giáo dục kĩ thuật nghề nghiệp. Cùng với hệ thống giáocơ cấu tuyển sinh, cơ cấu đào tạo, số lượng cơ sở đào tạo dục chính quy còn có hệ thống giáo dục thường xuyên.và cơ cấu nguồn nhân lực [3]. Bài viết đề cập thực trạng Dựa trên năng lực và nguyện vọng của bản thân, HS cócông tác phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trên địa thể lựa chọn một trong các hướng sau: i) Học tiếp lênbàn tỉnh Lạng Sơn. THPT (luồng chính); ii) Học nghề hoặc trung cấp chuyên2. Nội dung nghiên cứu nghiệp; iii) Tham gia vào thị trường lao động (các luồng2.1. Đối tượng khảo sát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Phân luồng học sinh Trung học cơ sở Tổ chức hoạt động giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 138 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Giải pháp đẩy mạnh phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS
27 trang 110 0 0 -
6 trang 98 0 0