Thực trạng đạo đức của học sinh Trung học phổ thông
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 261.08 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nêu lên vấn đề mang tính thời sự về thực trạng đạo đức của học sinh Trung học phổ thông hiện nay. Thấy được những hạn chế trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở cả gia đình, nhà trường và xã hội, dẫn đến sự sa sút về ý thức đạo đức của một số học sinh trường Trung học phổ thông như: nói tục, chửi thề, bạo lực,... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đạo đức của học sinh Trung học phổ thông THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SV: Nguyễn Chí Công Lớp: ĐHGDCT14A GVHD: ThS. Lê Kim OanhTóm tắt: Bài viết nêu lên vấn đề mang tính thời sự về thực trạng đạođức của học sinh Trung học phổ thông hiện nay. Thấy được nhữnghạn chế trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở cả gia đình,nhà trường và xã hội, dẫn đến sự sa sút về ý thức đạo đức của một sốhọc sinh trường Trung học phổ thông như: nói tục, chửi thề, bạolực,…Từ thực trạng đó, kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông, giúphọc sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân phẩm đạo đức.Từ khóa: đạo đức, giáo dục đạo đức, học sinh, trường trung học phổthông.1. Mở đầu Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)hiện nay ở đất nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho con người càngtrở nên cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh.Một con người toàn diện phải có cả đức và tài, trong đó đức là gốc.Bác Hồ đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó. Và Khoản 1 Điều 27 Luật giáodục 2005 cũng đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông làgiúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng độngvà sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị học sinhtiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc” [2, tr.8]. Trường Trung học phổ thông là nơi hình thành nhân cách cho cácem chuẩn bị bước vào đời, để các em tự làm chủ cuộc đời mình – mộtngười công dân tốt. Nhà trường là nơi không những dạy chữ mà còndạy về nhân cách, lẽ sống cho học sinh để các em có thể làm chủtương lai của đất nước sau này. Bên cạnh việc giáo dục tri thức, giáodục đạo đức là một mặt quan trọng không thể thiếu, nhằm hình thànhnhững con người có đầy đủ các mặt: đức, trí, thể, mỹ, đáp ứng yêu cầucủa xã hội mới. Vì vậy công tác giáo dục trước tiên là phải chăm lo 120bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là căn bản, cái gốc cho sự pháttriển nhân cách, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Bây giờ phải học, họcđể yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học và yêu đạo đức. Việcgiáo dục con người là cả một quá trình: Vì lợi ích mười năm trồngcây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Vì thế từ trước cho đến nay việcgiáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, luôn làvấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, và đòi hỏi phải có sự quan tâm rấtlớn từ nhiều phía. Nước ta đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh nhữngmặt tích cực thì cũng làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cầnquan tâm, bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, sự xâm nhập của các vănhóa phẩm đồi trụy làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phongmỹ tục của dân tộc. Hiện nay trong các nhà trường nói chung vàTrường Trung học phổ thông nói riêng, học sinh có dấu hiệu sa sút vềđạo đức, về nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quanhệ cộng đồng, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.Và nhà trường vốn là nơi hình thành nhân cách cho học sinh, nhưngsự quan tâm của nhà trưòng đến vấn đề đạo đức của học sinh còn hạnchế, giáo viên làm công tác chủ nhiệm thường quan tâm nhiều đến kếtquả học tập, còn vấn đề rèn luyện đạo đức chưa được chú trọng đúngmức, nên tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức, chưa đi vàochiều sâu. Các đoàn thể còn thiếu sự quan tâm phối hợp đầu tư chohoạt động giáo dục. Sự nhận thức, quan tâm của phụ huynh chưa đầyđủ, với suy nghĩ nhà trường sẽ giáo dục con em mình… Thêm vào đó,sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa đượcnhịp nhàng, đồng bộ. Vì vậy, đạo đức của học sinh Trung học phổthông đang có nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Cho nên, giáo dục đạođức là một vấn đề cấp bách đặt ra cho toàn xã hội hiện nay, cần đượcgiải quyết nhanh chóng và kịp thời.2. Nội dung2.1. Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổthông Đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem làkhái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề đánhgiá: tốt-xấu, đúng-sai, thiện-ác, hiền-dữ... Đạo đức gắn liền với vănhóa, chủ nghĩa nhân văn triết học hay nói một cách dễ hiểu đạo đức làkhuynh hướng tốt trong tâm hồn con người mà khuynh hướng đó tạo 121nên những lời nói, hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc xử sựcủa cộng đồng xã hội khiến cho mọi người xung quanh được an vui,lợi ích. “Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc chuẩn mực, quy tắcdo xã hội đề ra nhằm mục đích đánh giá và điều chỉnh hành vi, ứng xửcủa con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng đạo đức của học sinh Trung học phổ thông THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG SV: Nguyễn Chí Công Lớp: ĐHGDCT14A GVHD: ThS. Lê Kim OanhTóm tắt: Bài viết nêu lên vấn đề mang tính thời sự về thực trạng đạođức của học sinh Trung học phổ thông hiện nay. Thấy được nhữnghạn chế trong quá trình giáo dục đạo đức cho học sinh ở cả gia đình,nhà trường và xã hội, dẫn đến sự sa sút về ý thức đạo đức của một sốhọc sinh trường Trung học phổ thông như: nói tục, chửi thề, bạolực,…Từ thực trạng đó, kiến nghị một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổ thông, giúphọc sinh phát triển toàn diện, hoàn thiện nhân phẩm đạo đức.Từ khóa: đạo đức, giáo dục đạo đức, học sinh, trường trung học phổthông.1. Mở đầu Trong công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa (CNH, HĐH)hiện nay ở đất nước ta, vấn đề giáo dục toàn diện cho con người càngtrở nên cấp thiết, đặc biệt là vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh.Một con người toàn diện phải có cả đức và tài, trong đó đức là gốc.Bác Hồ đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức màkhông có tài thì làm việc gì cũng khó. Và Khoản 1 Điều 27 Luật giáodục 2005 cũng đã khẳng định: “Mục tiêu của giáo dục phổ thông làgiúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩmmỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng độngvà sáng tạo hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủnghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân chuẩn bị học sinhtiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động tham gia xây dựng vàbảo vệ Tổ quốc” [2, tr.8]. Trường Trung học phổ thông là nơi hình thành nhân cách cho cácem chuẩn bị bước vào đời, để các em tự làm chủ cuộc đời mình – mộtngười công dân tốt. Nhà trường là nơi không những dạy chữ mà còndạy về nhân cách, lẽ sống cho học sinh để các em có thể làm chủtương lai của đất nước sau này. Bên cạnh việc giáo dục tri thức, giáodục đạo đức là một mặt quan trọng không thể thiếu, nhằm hình thànhnhững con người có đầy đủ các mặt: đức, trí, thể, mỹ, đáp ứng yêu cầucủa xã hội mới. Vì vậy công tác giáo dục trước tiên là phải chăm lo 120bồi dưỡng đạo đức cho học sinh, coi đó là căn bản, cái gốc cho sự pháttriển nhân cách, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: Bây giờ phải học, họcđể yêu tổ quốc, yêu nhân dân, yêu khoa học và yêu đạo đức. Việcgiáo dục con người là cả một quá trình: Vì lợi ích mười năm trồngcây, vì lợi ích trăm năm trồng người. Vì thế từ trước cho đến nay việcgiáo dục nói chung và giáo dục đạo đức cho học sinh nói riêng, luôn làvấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài, và đòi hỏi phải có sự quan tâm rấtlớn từ nhiều phía. Nước ta đang bước vào thời kì hội nhập kinh tế, bên cạnh nhữngmặt tích cực thì cũng làm phát sinh những vấn đề mà chúng ta cầnquan tâm, bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, sự xâm nhập của các vănhóa phẩm đồi trụy làm xói mòn những giá trị đạo đức, thuần phongmỹ tục của dân tộc. Hiện nay trong các nhà trường nói chung vàTrường Trung học phổ thông nói riêng, học sinh có dấu hiệu sa sút vềđạo đức, về nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, kém ý thức trong quanhệ cộng đồng, không có tính tự chủ dễ bị lôi cuốn vào những việc xấu.Và nhà trường vốn là nơi hình thành nhân cách cho học sinh, nhưngsự quan tâm của nhà trưòng đến vấn đề đạo đức của học sinh còn hạnchế, giáo viên làm công tác chủ nhiệm thường quan tâm nhiều đến kếtquả học tập, còn vấn đề rèn luyện đạo đức chưa được chú trọng đúngmức, nên tổ chức các hoạt động còn mang tính hình thức, chưa đi vàochiều sâu. Các đoàn thể còn thiếu sự quan tâm phối hợp đầu tư chohoạt động giáo dục. Sự nhận thức, quan tâm của phụ huynh chưa đầyđủ, với suy nghĩ nhà trường sẽ giáo dục con em mình… Thêm vào đó,sự kết hợp giáo dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội chưa đượcnhịp nhàng, đồng bộ. Vì vậy, đạo đức của học sinh Trung học phổthông đang có nhiều biểu hiện đáng lo ngại. Cho nên, giáo dục đạođức là một vấn đề cấp bách đặt ra cho toàn xã hội hiện nay, cần đượcgiải quyết nhanh chóng và kịp thời.2. Nội dung2.1. Cơ sở lí luận về giáo dục đạo đức cho học sinh Trung học phổthông Đạo đức là một nhân tố quan trọng của nhân cách và được xem làkhái niệm luân thường đạo lý của con người, nó thuộc về vấn đề đánhgiá: tốt-xấu, đúng-sai, thiện-ác, hiền-dữ... Đạo đức gắn liền với vănhóa, chủ nghĩa nhân văn triết học hay nói một cách dễ hiểu đạo đức làkhuynh hướng tốt trong tâm hồn con người mà khuynh hướng đó tạo 121nên những lời nói, hành vi bên ngoài phù hợp với những quy tắc xử sựcủa cộng đồng xã hội khiến cho mọi người xung quanh được an vui,lợi ích. “Đạo đức là hệ thống những nguyên tắc chuẩn mực, quy tắcdo xã hội đề ra nhằm mục đích đánh giá và điều chỉnh hành vi, ứng xửcủa con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác giáo dục đạo đức Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức Hoàn thiện nhân phẩm đạo đức Đạo đức của học sinh Giáo dục nhân cách con người Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh trường tiểu học
12 trang 22 0 0 -
77 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu sự hài lòng của người dân trong việc thực hiện các thủ tục hành chính tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 17 0 0 -
4 trang 17 0 0
-
Báo cáo: Nghiên cứu về công tác giáo dục đạo đức học sinh ở trường THPT Thanh Bình 2
18 trang 16 0 0 -
Nghiên cứu văn hóa công sở và thực trạng tại ngân hàng nhà nước tỉnh Bắc Giang
6 trang 16 0 0 -
64 trang 15 0 0
-
20 trang 15 0 0
-
Đạo đức nghề nghiệp - chìa khóa thành công trong giáo dục đại học
6 trang 14 0 0 -
19 trang 14 0 0