Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 575.71 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu thực trạng hoạt động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp của sinh viên, nghiên cứu trường hợp điển hình tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, những khó khăn/rào cản đối với hoạt động khởi nghiệp của sinh viên. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Thị Thanh Thủy1Tóm tắt Bài viết nghiên cứu thực trạng hoạt động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp của sinh viên, nghiên cứu trường hợp điển hình tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, những khó khăn/rào cản đối với hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, từ đó tác giả đưa ra các đề xuất với các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: Sinh viên; Khởi nghiệp; Hỗ trợ khởi nghiệp.1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho xã hội như tạo ra sự phát triển kinh tế, nângcao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia. Đối với các nước đangphát triển, lợi ích thiết thực nhất mà hoạt động khởi nghiệp là tạo ra nhiều việc làm mớicho xã hội. Tại Việt Nam, hoạt động khởi nghiệp đang có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đốidiện với nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ramạnh mẽ. Xác định trường đại học là một thành tố quan trọng của hệ sinh thái khởinghiệp và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Vì vậy, ở nhà nước đã xây dựng, triểnkhai chương trình khởi nghiệp quốc gia. Năm 2017, Chính phủ đã ban hành Quyết định1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởinghiệp đến năm 2025”[1]. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020, 100% các đại học, học viện, trườngđại học, trường cao đẳng và trường trung cấp có kế hoạch triển khai công tác hỗ trợ học sinh,sinh viên khởi nghiệp. Nhiều trường đại học đã bắt đầu quan tâm và đưa ra các chính sáchthích hợp khuyến khích sinh viên khởi nghiệp. Tuy vậy, thực trạng hoạt động khởi nghiệpcủa sinh viên các trường đại học tại Việt Nam chưa thực sự hiệu quả. Theo số liệu thống kêmới đây trong Chương trình Khởi nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp) đã thống kê có đến 66,6% sinh viên Việt Nam hiện naychưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp; 62% sinh viên được hỏi cho rằng các hoạt động1 Trường Đại học Giáo dục; Điện thoại: 0974348680; Email: thuyhtt@vnu.edu.vn.Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 593khởi nghiệp hiện nay đang mang tính phong trào, chưa thực sự hiệu quả; nhu cầu cần hỗtrợ đối với các hoạt động khởi nghiệp của sinh viên là rất cao. 78% sinh viên mong muốnnhận được các hoạt động hỗ trợ từ bậc học trung học phổ thông, 22% cho rằng cần nhu cầuhỗ trợ từ bậc đại học. Có đến 66% sinh viên cho rằng cần đưa kỹ năng khởi nghiệp thànhmột môn học riêng, 34% cho rằng nên lồng ghép vào các môn học khác. 88% số lượng sinhviên được hỏi cho rằng trong các nhà trường cần có các trung tâm hoặc vườn ươm hỗ trợsinh viên khởi nghiệp [5]. Qua nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục cho thấy tỷ lệ sinh viên có ý định và thamgia khởi nghiệp nằm trong nhóm thấp nhất trong các trường thuộc ĐHQGHN. Làm thế nàođể giáo dục khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nhà trường là vấn đề cần đượcquan tâm nghiên cứu nhằm đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp chosinh viên nhà trường. Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệpcho sinh viên nhà trường với mong muốn tìm giải pháp giáo dục và hỗ trợ tốt hơn cho sinhviên trong hoạt động khởi nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách kết hợp các phươngpháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu có liên quan, phương pháp điềutra viết, phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia và sử dụng thống kê toán học trong xử lý sốliệu khảo sát. Đối tượng khảo sát tập trung vào hai nhóm gồm 20 cán bộ quản lý, giảng viênvà 150 sinh viên năm thứ hai khóa QH-2018-S Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.2. Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo Khởi nghiệp hay startup là vấn đề được đề cập đến rất nhiều ở Việt Nam hiện nay. Banđầu, thuật ngữ này thường được dùng với nghĩa hẹp để chỉ các hoạt động khởi nghiệp hoặccông ty khởi nghiệp về công nghệ. Ngày nay, thuật ngữ startup được dùng chung cho cáchoạt động khởi nghiệp trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Khởi nghiệp (tiếng Anh là startup hoặc start-up): Làthuật ngữ chỉ một cá nhân hay mộttổ chức đang trong quá trình bắt đầu kinh doanh, hay còn gọi là giai đoạn ban đầu của lậpnghiệp (Aguilar, 2017) [6]. Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trêntạp ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên: Nghiên cứu trường hợp điển hình tại trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ KHỞI NGHIỆP CHO SINH VIÊN: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP ĐIỂN HÌNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI Hà Thị Thanh Thủy1Tóm tắt Bài viết nghiên cứu thực trạng hoạt động khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp của sinh viên, nghiên cứu trường hợp điển hình tại Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN. Kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, những khó khăn/rào cản đối với hoạt động khởi nghiệp của sinh viên, từ đó tác giả đưa ra các đề xuất với các trường đại học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên hiện nay. Từ khóa: Sinh viên; Khởi nghiệp; Hỗ trợ khởi nghiệp.1. Đặt vấn đề Khởi nghiệp mang lại nhiều lợi ích cho xã hội như tạo ra sự phát triển kinh tế, nângcao năng lực cạnh tranh, thúc đẩy chỉ số đổi mới sáng tạo quốc gia. Đối với các nước đangphát triển, lợi ích thiết thực nhất mà hoạt động khởi nghiệp là tạo ra nhiều việc làm mớicho xã hội. Tại Việt Nam, hoạt động khởi nghiệp đang có nhiều cơ hội phát triển nhưng cũng đốidiện với nhiều thách thức, đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế đang diễn ramạnh mẽ. Xác định trường đại học là một thành tố quan trọng của hệ sinh thái khởinghiệp và hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia. Vì vậy, ở nhà nước đã xây dựng, triểnkhai chương trình khởi nghiệp quốc gia. Năm 2017, Chính phủ đã ban hành Quyết định1665/QĐ-TTg ngày 30/10/2017 về việc phê duyệt Đề án “Hỗ trợ học sinh, sinh viên khởinghiệp đến năm 2025”[1]. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020, 100% các đại học, học viện, trườngđại học, trường cao đẳng và trường trung cấp có kế hoạch triển khai công tác hỗ trợ học sinh,sinh viên khởi nghiệp. Nhiều trường đại học đã bắt đầu quan tâm và đưa ra các chính sáchthích hợp khuyến khích sinh viên khởi nghiệp. Tuy vậy, thực trạng hoạt động khởi nghiệpcủa sinh viên các trường đại học tại Việt Nam chưa thực sự hiệu quả. Theo số liệu thống kêmới đây trong Chương trình Khởi nghiệp do Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI, Báo Diễn đàn Doanh nghiệp) đã thống kê có đến 66,6% sinh viên Việt Nam hiện naychưa hề biết đến các hoạt động khởi nghiệp; 62% sinh viên được hỏi cho rằng các hoạt động1 Trường Đại học Giáo dục; Điện thoại: 0974348680; Email: thuyhtt@vnu.edu.vn.Phần 3: TƯƠNG LAI CỦA GIÁO DỤC VIỆT NAM: NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC... 593khởi nghiệp hiện nay đang mang tính phong trào, chưa thực sự hiệu quả; nhu cầu cần hỗtrợ đối với các hoạt động khởi nghiệp của sinh viên là rất cao. 78% sinh viên mong muốnnhận được các hoạt động hỗ trợ từ bậc học trung học phổ thông, 22% cho rằng cần nhu cầuhỗ trợ từ bậc đại học. Có đến 66% sinh viên cho rằng cần đưa kỹ năng khởi nghiệp thànhmột môn học riêng, 34% cho rằng nên lồng ghép vào các môn học khác. 88% số lượng sinhviên được hỏi cho rằng trong các nhà trường cần có các trung tâm hoặc vườn ươm hỗ trợsinh viên khởi nghiệp [5]. Qua nghiên cứu tại Trường Đại học Giáo dục cho thấy tỷ lệ sinh viên có ý định và thamgia khởi nghiệp nằm trong nhóm thấp nhất trong các trường thuộc ĐHQGHN. Làm thế nàođể giáo dục khởi nghiệp và hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên nhà trường là vấn đề cần đượcquan tâm nghiên cứu nhằm đề xuất các biện pháp thúc đẩy hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp chosinh viên nhà trường. Nghiên cứu tập trung đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ khởi nghiệpcho sinh viên nhà trường với mong muốn tìm giải pháp giáo dục và hỗ trợ tốt hơn cho sinhviên trong hoạt động khởi nghiệp. Nghiên cứu được thực hiện bằng cách kết hợp các phươngpháp nghiên cứu như phân tích, tổng hợp tài liệu nghiên cứu có liên quan, phương pháp điềutra viết, phỏng vấn sâu, phương pháp chuyên gia và sử dụng thống kê toán học trong xử lý sốliệu khảo sát. Đối tượng khảo sát tập trung vào hai nhóm gồm 20 cán bộ quản lý, giảng viênvà 150 sinh viên năm thứ hai khóa QH-2018-S Trường Đại học Giáo dục, ĐHQGHN.2. Khái niệm khởi nghiệp, khởi nghiệp sáng tạo Khởi nghiệp hay startup là vấn đề được đề cập đến rất nhiều ở Việt Nam hiện nay. Banđầu, thuật ngữ này thường được dùng với nghĩa hẹp để chỉ các hoạt động khởi nghiệp hoặccông ty khởi nghiệp về công nghệ. Ngày nay, thuật ngữ startup được dùng chung cho cáchoạt động khởi nghiệp trong tất cả các lĩnh vực, ngành nghề. Khởi nghiệp (tiếng Anh là startup hoặc start-up): Làthuật ngữ chỉ một cá nhân hay mộttổ chức đang trong quá trình bắt đầu kinh doanh, hay còn gọi là giai đoạn ban đầu của lậpnghiệp (Aguilar, 2017) [6]. Theo Neil Blumenthal, Đồng Giám đốc điều hành của Warby Parky được trích dẫn trêntạp ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đổi mới giáo dục và đào tạo Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp cho sinh viên Hỗ trợ khởi nghiệp Phát triển giáo dục Khởi nghiệp sáng tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
18 trang 125 0 0
-
Giải pháp cơ bản nâng cao vai trò cố vấn học tập của giảng viên khoa Tài chính kế toán
6 trang 111 0 0 -
9 trang 103 0 0
-
Tìm hiểu quá trình cải cách giáo dục ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa thời kỳ 1978-2003: Phần 1
180 trang 43 0 0 -
15 trang 41 0 0
-
Dạy học tiếng Anh theo quan điểm giao tiếp
3 trang 39 0 0 -
6 trang 38 0 0
-
8 trang 36 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
Sinh viên sư phạm - Giáo dục bản sắc dân tộc: Phần 1
35 trang 30 0 0