Danh mục

Thực trạng hoạt động sử dụng các công cụ đánh giá tâm lý trong trường học

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.63 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nghiên cứu này tìm hiểu thực trạng hoạt động đánh giá tâm lý trong trường học. Phương pháp thảo luận nhóm tập trung và điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để thu thập dữ liệu từ 91 người đã hoặc đang làm chuyên viên tâm lý chuyên trách hoặc kiêm nhiệm trong trường học tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng hoạt động sử dụng các công cụ đánh giá tâm lý trong trường học THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SỬ DỤNG CÁC CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ TÂM LÝ TRONG TRƯỜNG HỌC Nguyễn Thị Hường1 Nguyễn Phương Hồng Ngọc2, Trần Thị Mai Phương2Tóm tắtHoạt động đánh giá tâm lý được xem là hoạt động cần thiết trong quá trìnhthực hiện công tác tư vấn học đường ở mỗi trường học. Nghiên cứu này tìmhiểu thực trạng hoạt động đánh giá tâm lý trong trường học. Phương phápthảo luận nhóm tập trung và điều tra bằng bảng hỏi được sử dụng để thuthập dữ liệu từ 91 người đã hoặc đang làm chuyên viên tâm lý chuyên tráchhoặc kiêm nhiệm trong trường học tại Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.Kết quả cho thấy hơn một nửa số khách thể không bao giờ hoặc hiếm khithực hiện các hoạt động như: điều chỉnh đánh giá hoặc lựa chọn các kỹ thuậtđánh giá phù hợp với nhu cầu đặc biệt của học sinh khuyết tật (53.8%). Kếtquả cũng cho thấy khó khăn và thuận lợi đối với chuyên viên tâm lý trongviệc triển khai công tác này tại trường học.Từ khóa: đánh giá tâm lý, tâm lý học đường CURRENT STATUS OF PSYCHOLOGICAL ASSESSMENT IN SCHOOLSAbstractPsychological assessment is viewed as an essential activity in the processof introducing school counseling in schools. The purpose of this researchis to examine the current state of psychological assessment activities inschools. 91 school counselors (who were or are full-time or part-time schoolpsychologists) from Ho Chi Minh City and Hanoi participated. More than53.8% of participants never or rarely conducted activities such as modifying1 Trường THPT Tây Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh. Liên hệ:2 Trường Đại học Giáo dục– ĐHQG HN. 792assessment or selecting testing techniques to meet the special needs of studentswith disabilities, according to the findings. The findings also emphasize thechallenges and benefits of implementing this work in schools for psychologists/school counselors.Keywords: psychological assessment, school psychologyI. ĐẶT VẤN ĐỀ Đánh giá tâm lý là một phương pháp kiểm tra tổng thể nhằm trả lờimột câu hỏi cụ thể về chức năng tâm lý của thân chủ trong một khoảngthời gian nhất định hoặc để dự đoán hành vi của thân chủ trong tương lai(Hood & Johnson, 1991). Theo Benson và cộng sự (2019), trong 30 nămqua, hầu hết các ước tính cho thấy các nhà tâm lý học làm việc tại trườnghọc dành khoảng 50% thời gian trong công việc của họ cho các hoạt độngđánh giá (Goh & cộng sự, 1981; Hutton & cộng sự, 1992; Stinnett & cộngsự, 1994; Walcott, 2018). Nhiều nghiên cứu đã được thực hiện để tìm hiểuthực trạng quy trình và công cụ đánh giá sử dụng bởi chuyên viên tâmlý học đường (CVTLHĐ). Gần đây, theo Benson và cộng sự (2019), mặcdù một số nghiên cứu đã kiểm tra các công cụ và quy trình cụ thể đượcsử dụng bởi các nhà tâm lý học ở trường khi tiến hành đánh giá tâm sinhlý toàn diện, nghiên cứu cuối cùng đã được xuất bản hơn 20 năm trước(Wilson & Reschly, 1996). Do đó, Benson và cộng sự (2019) đã xem xétviệc sử dụng các trắc nghiệm tâm lý và thực hành đánh giá của các nhà tâmlý học trường học hiện nay ở Mỹ, kết quả cho thấy các nhà tâm lý học ởtrường thường xuyên tiến hành đánh giá đa phương pháp để phòng ngừa,xác định, theo dõi và khắc phục những khó khăn trong học tập của trẻ emvà thanh thiếu niên và các vấn đề khác trong trường học. Tại Việt Nam, công tác tham vấn, tư vấn tâm lý học đường (TVTLHĐ)là một hoạt động đang dần được triển khai trong các trường phổ thôngtheo Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2017). Điềunày cho thấy vai trò của tham vấn TVTLHĐ trong trường phổ thông, quacác nghiên cứu dưới góc độ tâm lý học, giáo dục học cho thấy, có nhiềuvấn đề như: học sinh (HS) có hành vi gây hấn trong học đường (Nguyễn 793Thị Nhân Ái, Phạm Thị Diệu Thúy, 2019; Bùi Thị Thu Huyền, 2019), vấnđề về cảm xúc, mối quan hệ học đường (Đặng Hoàng Minh & cộng sự,2013), vấn đề sức khỏe tâm thần của HS liên quan đến môi trường gia đình(Nguyễn Thị Minh Hằng, 2014)… Số lượng học sinh lớn với nhiều vấn đềphát sinh khác nhau về đặc điểm tâm lý lứa tuổi đòi hỏi chuyên viên tâmlý học đường phải có một biện pháp và một số công cụ hữu hiệu, cần thiếtđể có thể trợ giúp phân loại, sàng lọc học sinh; từ đó có thể phân nhómcác mức độ trợ giúp học sinh cần thiết và phù hợp. Nghiên cứu này là mộtnghiên cứu mô tả nhằm tìm hiểu thực trạng đánh giá tâm lý trong trườnghọc ở Việt Nam (bao gồm các vấn đề về mức độ sử dụng công cụ, tần suấtsử dụng công cụ, và đánh giá hiệu quả của các công cụ, khó khăn thuận lợitrong quá trình sử dụng các công cụ đánh giá).II. TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu chính là khảo sát bằng bảng hỏi. Bộ công cụnghiên cứu gồm:(i) Bảng hỏi nhân khẩu học (tuổi, giới, trình độ, ngành được ...

Tài liệu được xem nhiều: