Danh mục

Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên chính quy ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.90 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết này trình bày thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên chính quy ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội, trong quá trình đổi mới từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hoạt động tự học của sinh viên được đặt ra và trở thành một vấn đề then chốt. Bản chất quá trình này chính là việc biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo của người học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên chính quy ngành giáo dục mầm non, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 494 (Kì 2 - 1/2021), tr 49-53 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG KĨ NĂNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN CHÍNH QUY NGÀNH GIÁO DỤC MẦM NON, TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Đinh Lan Anh Email: dlanh@daihocthudo.edu.vn Article History ABSTRACT Received: 11/12/2020 Self-study is the deciding factor for the quality of students learning. Self- Accepted: 29/12/2020 study helps learners to deeply understand, expand, consolidate and remember Published: 20/01/2021 lessons firmly and apply them to solve learning tasks. However, self-study skill of students in general and students of Hanoi Metropolitan University still has many shortcomings. The article presents the current situation of self-study Keywords skill of regular students in Preschool Education, Hanoi Metropolitan skills, self-study skill, University and a number of factors affecting their self-study skill. This is the students, preschool basis for finding suitable measures to enhance students self-study awareness, education. helping them to achieve greater efficiency in the learning process.1. Mở đầu Trong quá trình lĩnh hội tri thức, ngoài việc tiếp nhận kiến thức từ người dạy thì người học cũng cần phải có ýthức trong quá trình học tập của mình. Tự học giúp người học hiểu sâu, mở rộng, củng cố và ghi nhớ bài học mộtcách vững chắc nhờ vào khả năng tự phân tích, tổng hợp tài liệu, từ đó có khả năng vận dụng những kiến thức đãhọc vào việc giải quyết các nhiệm vụ học tập mới. Bên cạnh đó, kĩ năng tự học còn giúp người học hình thành tínhtích cực, độc lập, tự giác trong quá trình học tập của mình. Luật Giáo dục 2005 nhấn mạnh: “Phương pháp đào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng việc bồidưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ năng thựchành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” (Quốc hội, 2005). Lí luận dạy học hiện đại chỉ ra rằng: hoạt động nhận thức của sinh viên ở đại học là hoạt động mang tính chấtnghiên cứu. Vì vậy, trong quá trình học, sinh viên phải tự mình chiếm lĩnh các tri thức, rèn luyện các kĩ năng để phụcvụ cho nghề nghiệp tương lai, đồng thời tham gia vào các hoạt động tìm kiếm các kiến thức mới (Đặng Vũ Hoạt vàHà Thị Đức, 2009). Chính vì vậy, với sinh viên bậc đại học, việc tự học, tự nghiên cứu đóng vai trò quan trọng đối với kết quả họctập. Đặc biệt, trong quá trình đổi mới từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo theo hệ thống tín chỉ, hoạt động tự họccủa sinh viên được đặt ra và trở thành một vấn đề then chốt. Bản chất quá trình này chính là việc biến quá trình đàotạo thành quá trình tự đào tạo của người học. Từ năm học 2010-2011, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội đã áp dụng phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ.Hình thức đào tạo này yêu cầu sinh viên cần phải quản lí thời gian sinh hoạt và xây dựng được kế hoạch học tập củamình tốt hơn. Bên cạnh đó, giảng viên cũng yêu cầu khả năng tự học của sinh viên nhiều hơn để có thể hoàn thànhbài tập nhóm, bài tập nghiên cứu cá nhân. Việc kiểm tra, đánh giá kĩ năng tự học của sinh viên là rất cần thiết để từđó đưa ra được những giải pháp giúp sinh viên nâng cao được kĩ năng tự học. Bài báo trình bày thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên chính quy ngành Giáo dục mầm non, Trường Đại họcThủ đô Hà Nội.2. Kết quả nghiên cứu2.1. Một số khái niệm cơ bản2.1.1. Kĩ năng Theo Từ điển tiếng Việt (Hoàng Phê, 2011), kĩ năng là năng lực sử dụng những tri thức đã lĩnh hội được nhằmáp dụng vào vấn đề thực tế. Theo Nguyễn Văn Đồng (2009), kĩ năng là năng lực sử dụng những kiến thức đã đượchọc tập để tiến hành một hoạt động cụ thể mang lại kết quả. Trong phạm vi nghiên cứu của bài báo, kĩ năng được hiểu là năng lực tiến hành một hành động có kết quả bằngcách sử dụng tri thức, kinh nghiệm đã có để áp dụng vào thực tiễn. 49 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 494 (Kì 2 - 1/2021), tr 49-53 ISSN: 2354-07532.1.2. Tự học Theo tác giả Nguyễn Hiến Lê (1992), tự học là không ai bắt buộc mà tự mình tìm tòi, học hỏi để hiểu biết thêm.Người học cần làm chủ hoàn toàn quá trình học tập của mình, muốn học bao giờ, học môn gì tùy ý, đó mới là điềukiện quan trọng. Theo Lưu Xuân Mới (2000), tự học là hình thức hoạt động nhận thức của cá nhân nhằm nắm vững hệ thống ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: