Danh mục

Thực trạng kiểm soát LDL-C ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn tại Bệnh viện Thống Nhất

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 402.72 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng LDL-C có thể dẫn đến xơ vữa động mạch và các biến cố tim mạch. Rối loạn này thường gặp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn (BTM) và tăng dần theo độ tuổi. Bệnh viện Thống Nhất kiểm soát tăng LDL-C bằng nhiều loại thuốc, và liều lượng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng kiểm soát LDL-C ở bệnh nhân cao tuổi có bệnh thận mạn tại Bệnh viện Thống NhấtTẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT LDL-C Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ BỆNH THẬN MẠN TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Nguyễn Thị Huê1, Hoàng Văn Quang1, Nguyễn Đức Công1 TÓM TẮT Tăng LDL-C có thể dẫn đến xơ vữa động mạch và các biến cố tim mạch. Rốiloạn này thường gặp ở bệnh nhân có bệnh thận mạn (BTM) và tăng dần theo độ tuổi.Bệnh viện Thống Nhất kiểm soát tăng LDL-C bằng nhiều loại thuốc, và liều lượng khácnhau. Chúng tôi đánh giá thực trạng tỉ lệ LDL-C đạt mục tiêu nhằm nâng cao chất lượngđiều trị. Đối tượng và phương pháp: Tiến cứu, mô tả, cắt ngang 139 bệnh nhân điều trịtại bệnh viện Thống Nhất từ 7/2017 đến 4/2018 Kết quả: LDL-C ratio đạt mục tiêu điều trị 31,7%, tỉ lệ này ở nam cao hơnnữ. Điều trị bằng Atorvastatin thì tỉ lệ LDL-C đạt mục tiêu là 38,5% cao hơn so vớiRosuvastatin. Đối với điều trị Atorvastatin, liều thấp 20mg/ngày thì tỉ lệ LDL-C đạt mụctiêu là 37,3% ở nhóm nguy cơ rất cao và 50% ở nhóm nguy cơ cao. Thời gian điều trịcàng dài > 6 tháng thì tỉ lệ LDL-C đạt mục tiêu là 39,6%, cao hơn nhóm điều trị < 6tháng là 20%, khác biệt không có ý nghĩa. Kết luận: Tỉ lệ LDL-C đạt mục tiêu còn thấp. Sử dụng liều Atorvastatin thấp hơnkhuyến cáo của ESC, do đó tỉ kiểm soát LDL-C đạt mục tiêu chưa cao, nhất là ở nhóm bệnhnhân nguy cơ rất cao. Từ khóa: LDL-C, bệnh thận mạn, người cao tuổi LDL-C CONTROL IN THE ELDERLY WITH CHRONIC KIDNEY DISEASE AT THONG NHAT HOSPITAL1 Bệnh viện Thống NhấtNgười phản hồi (Corresponding): Nguyễn Thị Huê (nguyenhue0974@gmail.com)Ngày nhận bài: 20/8/2018, ngày phản biện: 30/8/2018Ngày bài báo được đăng: 30/9/201868 CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ABSTRACT Background: Increased LDL-C level can elevate atherosclerosis andcardiovascular complications. This metabolism is the most common quantitative lipidabnormalities in the elderly patients with chronic kidney disease and ascends by age.In Thong Nhat hospital, increased LDL-C is controlled by many kind of drugs withdifferent dosages. We evaluate the prevalence of treatment goal in LDL-C to enhancethe quality of treatment. Subjects and method: A prospective cross-section study was designed, includingtotal 139 patients over 60 years-old with CKD in Thong Nhat hospital from July, 2017to April, 2018. Results: The target LDL-C level achievement rate was 31.7%, higher in malethan female. Using Atorvastatin got higher LDL-C treatment target with 38.5%, higherthan Rosuvastatin. With Atorvastatin at the low dose of 20mg/d, the ratio of LDL-Ctarget was 37.3% in very high risk group and 50% in high risk group. In subgroup ofover 6-month treatment duration, the ratio for treatment goal of LDL-C was higherthan subgroup below 6-month treatment duration (39.6% vs 20%) without differentsignification. Conclusion: The ratio of LDL-C treatment target was low. Dosage of Atorvastatinwas lower than recommendation of ESC, so the controlled rate of LDL-C was not high,especially in very high risk group. Key words: LDL-C, chronic kidney disease, elderly. ĐẶT VẤN ĐỀ thuốc, và liều lượng khác nhau. Tuy nhiên Tăng LDL-C là rối loạn một chưa xác định được tỉ lệ LDL-C đạt mụcthành phần của rối loạn lipid (RLLP) máu. tiêu để đánh giá chất lượng điều trị. MụcHậu quả là dẫn đến rối loạn chức năng tiêu nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạngnội mạc mạch máu, xơ vữa động mạch, kiểm soát LDL-C dựa theo loại thuốc, liềubệnh động mạch vành, nhồi máu cơ tim lượng sử dụng.[1]. Các nghiên cứu cho thấy tăng LDL-C ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁPmáu phổ biến ở bệnh nhân có bệnh thận NGHIÊN CỨUmạn (BTM) và tăng dần theo độ tuổi. Một 1. Đối tượng nghiên cứu:trong những lý do là người cao tuổi có độlọc cầu thận giảm dần và nhiều bệnh lí đi Bệnh nhân đến khám và điều trịkèm ảnh hưởng đến chức năng thận. Bệnh ngoại trú tại Bệnh viện Thống Nhất thànhviện Thống Nhất điều trị nhiều bệnh nhân phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2017 đếncao tuổi có tăng LDL-C bằng nhiều loại tháng 4/2018. 69TẠP CHÍ Y DƯỢC THỰC HÀNH 175 - SỐ 15 - 9/2018 Tiêu chuẩn chọn bệnh: Ghi nhận các thuốc điều trị và Tuổi ≥ 60 liều dùng Có BTM: chẩn đoán dựa theo Đánh giá kết quả mục tiêu điều trị:KDIGO 2012 [2] Theo khuyến cáo của ESC-2016 [3] Có RLLP máu: chẩn đoán dựa + Nhóm nguy cơ tim mạch rấttheo ESC 2016 [3] cao LDL-C < 1,8 mmol/l và/ hoặc giảm LDL-C ≥ 50%. Tiêu chuẩn loại trừ: Hội chứngthận hư, đang điều trị corticoid, không + Nhóm nguy cơ tim mạch cao:tham gia nghiên cứu LDL-C < 2,6 mmol/l. 2. Phương pháp nghiên cứu: Xử lý số liệu bằng phần mềmTiến cứu, mô tả, cắt ngang SPSS 20.0 Bệnh nhân được chia thành 2 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨUnhóm đạt mục tiêu và không đạt mục tiêu Từ tháng 7/2017- 4/2018, có 139điều trị bệnh nhân được đưa vào nghiên cứu. Đánh giá xét nghiệm để phân loại Nhóm ≥ 60 có tuổi trung bình là 74,5 trongcác giai đoạn bệnh thận mạn, RLLP máu đó nam chiếm 61,2%, nữ chiếm 38,8%.kiểu tăng LDL-C Tăng LDL-C chiếm tỉ lệ 59%. 1. Đặc điểm cận lâm sàng Bảng 1. Thực trạng kiểm soát LDL-C đạt mục tiêu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: