Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và đặc điểm lệch lạc răng do mất răng hàm sữa sớm ở trẻ 9 tuổi
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.93 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 200 trẻ 9 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm, đánh giá hậu quả lệch lạc răng vĩnh viễn trên cung hàm. Trẻ được khám lâm sàng, phụ huynh của trẻ được phỏng vấn để thu thập các thông tin về mất răng hàm sữa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và đặc điểm lệch lạc răng do mất răng hàm sữa sớm ở trẻ 9 tuổiTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016THỰC TRẠNG MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM VÀ ĐẶC ĐIỂM LỆCH LẠC RĂNG DO MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM Ở TRẺ 9 TUỔI Lưu Thị Th nh M i , Ng Việt Thành Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 200 trẻ 9 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm, đánh giá hậu quả lệch lạc răng vĩnh viễn trên cung hàm. Trẻ được khám lâm sàng, phụ huynh của trẻ được phỏng vấn để thu thập các thông tin về mất răng hàm sữa. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm là 29.5%, chủ yếu do sâu răng (96.61%), răng bị mất nhiều nhất là răng hàm sữa thứ hai hàm dưới, mất răng hàm sữa sớm làm tăng tỷ lệ sai khớp cắn loại II và loại III (p < 0.01), có sự thu hẹp khoảng rõ ràng ở bên cung răng có mất răng hàm sữa sớm ở cả hàm trên và hàm dưới, làm giảm chiều dài và chu vi cung răng. Có sự xoay lệch của các răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất, tỷ lệ các răng hàm nhỏ vĩnh viễn mọc kẹt là 85.71% (p < 0.01), 18.64% trẻ mất răng hàm sữa sớm bị lệch đường giữa . Cần thiết có các biện pháp dự phòng sâu răng, giáo dục nha khoa và can thiệp kịp thời. Từ khóa: Trẻ 9 tuổi, mất hàm cửa sữa sớm, mất khoảng, sai khớp cắn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ răng sữa có vai trò rất quan trọng với chức năng ăn nhai, thẩm mỹ, hướng dẫn sựmọc răng vĩnh viễn và phát âm.Trên thế giới, một số nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mấtrăng hàm sữa sớm tại Arập – Xêut là 30,67% [3], tại Đan Mạch là 59,45% [9]. Padma(2006) đã nghiên cứu dọc bốn mươi trẻ em trong độ tuổi từ 6-9, kết quả của nghiên cứucho thấy có ý nghĩa thống kê giữa mất khoảng ở bên hàm nghiên cứu (p < 0.01). Ở nướcta, tỷ lệ sâu răng ở trẻ em còn cao, việc điều trị răng sâu cho trẻ chưa kịp thời [1]. Theođiều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2002 của Trần Văn Trường và cộng sự [2]thì tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9% - trong đó có 94% trường hợp không được điều trị. Hơnnữa, sự thiếu quan tâm của các bậc cha mẹ đến hàm răng sữa của trẻ và ý thức vệ sinhrăng miệng kém của trẻ làm cho tình trạng sâu răng trầm trọng hơn, nhanh chóng bị viêmtuỷ, viêm quanh cuống và cuối cùng là nhổ răng sớm. Việc mất răng sữa sớm, nhất làrăng hàm sữa gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đối với trẻ cụ thể là: sự phát triển thểchất, sức khoẻ không đảm bảo, sự mọc lệch lạc của các răng vĩnh viễn, sai lạc khớp cắnrăng vĩnh viễn [3], [4], [5]. Để góp phần vào việc dự phòng bệnh răng miệng cũng nhưtình trạng lệch lạc răng vĩnh viễn của trẻ, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêuXác định tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm và đánh giá hậu quả lệch lạc răng vĩnh viễn trêncung hàm của học sinh 9 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên. 2. ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu 200 trẻ 9 tuổi trường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên, gia đình của tất cả cáctrẻ đều được thông báo về nghiên cứu, đồng ý và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu. 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2015 tạitrường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên. 79Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 2.3. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang *Tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu tất cả các trẻ 9 tuổi được khám từ tháng 3/2015 đến tháng 10/2015 thỏamãn các tiêu chuẩn nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: + Trẻ 9 tuổi được phụ huynh đồng ý hợp tác và tình nguyện tham gia nghiên cứu + Đã mọc đủ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất. + Đã mọc đủ 4 răng cửa vĩnh viễn Tiêu chuẩn loại trừ: + Những trẻ có dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt: khe hở môi, vòm miệng + Những trẻ có chấn thương hàm mặt ảnh hưởng đến khớp cắn. + Những trẻ có bệnh toàn thân và không hợp tác *Cỡ mẫu: Được tính theo công thức: Z(1-/2) = 1.96 Z2 (1-/2) p(1-p) =0.05 n = d= 0.05 d2 p = 0.28 [7] Cỡ mẫu được tính là n = 200. Chỉ tiêu nghiên cứu + Thời điểm mất răng hàm sữa + Nguyên nhân mất răng hàm sữa, mất răng hàm sữa nào hàm trên/ dưới, 1 bên hay 2bên? + Các biến định lượng mô tả tình trạng mất răng sữa sớm: tình trạng răng xoay, lệch,tương quan cắn khớp, độ cắn chùm, chắn chìa. Kỹ thuật thu thập số liệu Tình trạng mất răng trên cung hàm được đánh giá bằng khám, chẩn đoán bởi 02 bác sĩRăng Hàm Mặt với các phương tiện là gương nha khoa, gắp, đè lưỡi gỗ và được ghi chitiết vào phiếu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng mất răng hàm sữa sớm và đặc điểm lệch lạc răng do mất răng hàm sữa sớm ở trẻ 9 tuổiTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016THỰC TRẠNG MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM VÀ ĐẶC ĐIỂM LỆCH LẠC RĂNG DO MẤT RĂNG HÀM SỮA SỚM Ở TRẺ 9 TUỔI Lưu Thị Th nh M i , Ng Việt Thành Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 200 trẻ 9 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm, đánh giá hậu quả lệch lạc răng vĩnh viễn trên cung hàm. Trẻ được khám lâm sàng, phụ huynh của trẻ được phỏng vấn để thu thập các thông tin về mất răng hàm sữa. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm là 29.5%, chủ yếu do sâu răng (96.61%), răng bị mất nhiều nhất là răng hàm sữa thứ hai hàm dưới, mất răng hàm sữa sớm làm tăng tỷ lệ sai khớp cắn loại II và loại III (p < 0.01), có sự thu hẹp khoảng rõ ràng ở bên cung răng có mất răng hàm sữa sớm ở cả hàm trên và hàm dưới, làm giảm chiều dài và chu vi cung răng. Có sự xoay lệch của các răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất, tỷ lệ các răng hàm nhỏ vĩnh viễn mọc kẹt là 85.71% (p < 0.01), 18.64% trẻ mất răng hàm sữa sớm bị lệch đường giữa . Cần thiết có các biện pháp dự phòng sâu răng, giáo dục nha khoa và can thiệp kịp thời. Từ khóa: Trẻ 9 tuổi, mất hàm cửa sữa sớm, mất khoảng, sai khớp cắn. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bộ răng sữa có vai trò rất quan trọng với chức năng ăn nhai, thẩm mỹ, hướng dẫn sựmọc răng vĩnh viễn và phát âm.Trên thế giới, một số nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ mấtrăng hàm sữa sớm tại Arập – Xêut là 30,67% [3], tại Đan Mạch là 59,45% [9]. Padma(2006) đã nghiên cứu dọc bốn mươi trẻ em trong độ tuổi từ 6-9, kết quả của nghiên cứucho thấy có ý nghĩa thống kê giữa mất khoảng ở bên hàm nghiên cứu (p < 0.01). Ở nướcta, tỷ lệ sâu răng ở trẻ em còn cao, việc điều trị răng sâu cho trẻ chưa kịp thời [1]. Theođiều tra sức khoẻ răng miệng toàn quốc năm 2002 của Trần Văn Trường và cộng sự [2]thì tỷ lệ sâu răng sữa là 84,9% - trong đó có 94% trường hợp không được điều trị. Hơnnữa, sự thiếu quan tâm của các bậc cha mẹ đến hàm răng sữa của trẻ và ý thức vệ sinhrăng miệng kém của trẻ làm cho tình trạng sâu răng trầm trọng hơn, nhanh chóng bị viêmtuỷ, viêm quanh cuống và cuối cùng là nhổ răng sớm. Việc mất răng sữa sớm, nhất làrăng hàm sữa gây nên những ảnh hưởng không nhỏ đối với trẻ cụ thể là: sự phát triển thểchất, sức khoẻ không đảm bảo, sự mọc lệch lạc của các răng vĩnh viễn, sai lạc khớp cắnrăng vĩnh viễn [3], [4], [5]. Để góp phần vào việc dự phòng bệnh răng miệng cũng nhưtình trạng lệch lạc răng vĩnh viễn của trẻ, nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêuXác định tỷ lệ mất răng hàm sữa sớm và đánh giá hậu quả lệch lạc răng vĩnh viễn trêncung hàm của học sinh 9 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên. 2. ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu 200 trẻ 9 tuổi trường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên, gia đình của tất cả cáctrẻ đều được thông báo về nghiên cứu, đồng ý và tự nguyện tham gia vào nghiên cứu. 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2015 tạitrường tiểu học Phú Xá, thành phố Thái Nguyên. 79Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 2.3. Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang *Tiêu chuẩn chọn mẫu: Chọn mẫu tất cả các trẻ 9 tuổi được khám từ tháng 3/2015 đến tháng 10/2015 thỏamãn các tiêu chuẩn nghiên cứu: Tiêu chuẩn lựa chọn: + Trẻ 9 tuổi được phụ huynh đồng ý hợp tác và tình nguyện tham gia nghiên cứu + Đã mọc đủ răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất. + Đã mọc đủ 4 răng cửa vĩnh viễn Tiêu chuẩn loại trừ: + Những trẻ có dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt: khe hở môi, vòm miệng + Những trẻ có chấn thương hàm mặt ảnh hưởng đến khớp cắn. + Những trẻ có bệnh toàn thân và không hợp tác *Cỡ mẫu: Được tính theo công thức: Z(1-/2) = 1.96 Z2 (1-/2) p(1-p) =0.05 n = d= 0.05 d2 p = 0.28 [7] Cỡ mẫu được tính là n = 200. Chỉ tiêu nghiên cứu + Thời điểm mất răng hàm sữa + Nguyên nhân mất răng hàm sữa, mất răng hàm sữa nào hàm trên/ dưới, 1 bên hay 2bên? + Các biến định lượng mô tả tình trạng mất răng sữa sớm: tình trạng răng xoay, lệch,tương quan cắn khớp, độ cắn chùm, chắn chìa. Kỹ thuật thu thập số liệu Tình trạng mất răng trên cung hàm được đánh giá bằng khám, chẩn đoán bởi 02 bác sĩRăng Hàm Mặt với các phương tiện là gương nha khoa, gắp, đè lưỡi gỗ và được ghi chitiết vào phiếu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Trẻ 9 tuổi Mất hàm cửa sữa sớm Sai khớp cắnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 192 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 180 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 173 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 172 0 0 -
8 trang 172 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 168 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 165 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 163 0 0 -
6 trang 157 0 0