Thực trạng nhận thức về quản lí marketing giáo dục của cán bộ quản lí và giáo viên trường Tiểu học Thăng Long Kidsmart, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.37 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này trình bày một số lý thuyết về quản lý giáo dục marketing ở tiểu học các trường học cũng như kết quả của một cuộc khảo sát về tình hình nhận thức về tiếp thị giáo dục sự quản lý của CBQL và giáo viên trường Tiểu học Thăng Long Kidsmart, Cầu Giấy Quận, Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về quản lí marketing giáo dục của cán bộ quản lí và giáo viên trường Tiểu học Thăng Long Kidsmart, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 1-4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÍ MARKETING GIÁO DỤC CỦACÁN BỘQUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THĂNG LONG KIDSMART, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Dương Hải Hưng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bích Liên - Sinh viên K64, Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 12/05/2018; ngày sửa chữa: 27/06/2018; ngày duyệt đăng: 04/07/2018. Abstract: This article presents some theories of marketing education management in primary schools as well as the results of a survey on situation of awareness of education marketing management of managers and teachers in Thang Long Kidsmart Primary School, Cau Giay District, Hanoi. Also, the article proposes some measures to improve awareness among managers and teachers of education marketing management. Keywords: Education marketing, education marketing management, Thang Long Kidsmart Primary school.1. Mở đầu “phóng sự hình ảnh” về cơ sở GD và được phổ biến rộng Giáo dục (GD) Việt Nam hiện đang tăng nhanh về số rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mục đích củalượng và các loại hình nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm này là để quảng bá hình ảnh của cơ sở GD và đưahọc tập của mọi tầng lớp trong xã hội. Điều này đặt ra cho những thông tin cơ bản về cơ sở GD đến mọi người.các cơ sở GD thách thức đó là làm thế nào để thu hút được Từ sự phân tích về lí thuyết và thực tiễn ứng dụngngười học, tạo dựng được thương hiệu riêng hay cạnh tranh marketing vào GD, có thể xây dựng khái niệmvới các cơ sở GD khác. Muốn thực hiện được điều này, bên “marketing GD” với hai tầng bậc như sau:cạnh việc tự nâng cấp các yếu tố nội tại trong chính cơ sở Thứ nhất, marketing GD là những cách thức hoạtGD, các nhà trường cần có chiến lược marketing và quản lí động mà thông qua đó, các cơ sở GD quảng bá hình ảnh,marketing hiệu quả để tăng năng lực cạnh tranh. sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi tới các đối tượng và Bài viết trình bày thực trạng nhận thức về vai trò của các lực lượng GD khác.hoạt động marketing GD và mức độ cần thiết của quản lí Thứ hai, marketing GD là những phương pháp,marketing GD đối với nhà trường của cán bộ quản lí cách thức mà cơ sở GD sử dụng để phát hiện ra các(CBQL), giáo viên (GV) Trường Tiểu học Thăng Long nhu cầu đào tạo và hướng phát triển để đáp ứng vàKidsmart, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Kết quả nghiên thỏa mãn nhu cầu của không chỉ người học mà còn củacứu là căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp nâng thị trường lao động.cao nhận thức cho CBQL, GV nhà trường. 2.1.1.2. Quản lí marketing giáo dục2. Nội dung nghiên cứu - Quản lí marketing: Tác giả Philip Kotler cho rằng:2.1. Cơ sở lí luận về quản lí marketing giáo dục ở “Quản lí marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiệntrường tiểu học và kiểm tra việc thi hành những biện pháp nhằm thiết lập,2.1.1. Một số khái niệm củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những2.1.1.1. Marketing giáo dục người mua đã được lựa chọn để đạt được những nhiệm vụ GD là một loại “dịch vụ” đặc biệt và cũng là một trong xác định của doanh nghiệp như: thu lợi nhuận, tăng khốisố những “dịch vụ” cần thiết phải có sự áp dụng của lượng hàng tiêu thụ, mở rộng thị trường” [1; tr 18]; cònmarketing. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, GD cũng là theo Hiệp hội marketing Hoa Kì (1985) thì: “Quản límột loại hình dịch vụ. Ở Việt Nam đang tồn tại cả những marketing là quá trình lập và thực hiện kế hoạch, định giá,dịch vụ GD trong nước và quốc tế và đã là dịch vụ thì tất khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng đểyếu sẽ phải tuân theo quy luật của nền kinh tế thị trường như tạo ra sự trao đổi, thỏa mãn những mục tiêu của kháchquy luật cung - cầu, quy luật giá trị. Vì vậy, marketing GD hàng và tổ chức.” [1; tr 20].ngày càng được các nhà quản lí GD quan tâm. Như vậy, quản lí marketing là quá trình phân tích, lập Tại Việt Nam, marketing xuất hiện từ khá sớm và tồn kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing nhằmtại trong ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhận thức về quản lí marketing giáo dục của cán bộ quản lí và giáo viên trường Tiểu học Thăng Long Kidsmart, quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì 2 - 8/2018), tr 1-4 THỰC TRẠNG NHẬN THỨC VỀ QUẢN LÍ MARKETING GIÁO DỤC CỦACÁN BỘQUẢN LÍ VÀ GIÁO VIÊN TRƯỜNG TIỂU HỌC THĂNG LONG KIDSMART, QUẬN CẦU GIẤY, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Dương Hải Hưng - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Thị Bích Liên - Sinh viên K64, Khoa Quản lí giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Ngày nhận bài: 12/05/2018; ngày sửa chữa: 27/06/2018; ngày duyệt đăng: 04/07/2018. Abstract: This article presents some theories of marketing education management in primary schools as well as the results of a survey on situation of awareness of education marketing management of managers and teachers in Thang Long Kidsmart Primary School, Cau Giay District, Hanoi. Also, the article proposes some measures to improve awareness among managers and teachers of education marketing management. Keywords: Education marketing, education marketing management, Thang Long Kidsmart Primary school.1. Mở đầu “phóng sự hình ảnh” về cơ sở GD và được phổ biến rộng Giáo dục (GD) Việt Nam hiện đang tăng nhanh về số rãi trên các phương tiện thông tin đại chúng. Mục đích củalượng và các loại hình nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm này là để quảng bá hình ảnh của cơ sở GD và đưahọc tập của mọi tầng lớp trong xã hội. Điều này đặt ra cho những thông tin cơ bản về cơ sở GD đến mọi người.các cơ sở GD thách thức đó là làm thế nào để thu hút được Từ sự phân tích về lí thuyết và thực tiễn ứng dụngngười học, tạo dựng được thương hiệu riêng hay cạnh tranh marketing vào GD, có thể xây dựng khái niệmvới các cơ sở GD khác. Muốn thực hiện được điều này, bên “marketing GD” với hai tầng bậc như sau:cạnh việc tự nâng cấp các yếu tố nội tại trong chính cơ sở Thứ nhất, marketing GD là những cách thức hoạtGD, các nhà trường cần có chiến lược marketing và quản lí động mà thông qua đó, các cơ sở GD quảng bá hình ảnh,marketing hiệu quả để tăng năng lực cạnh tranh. sứ mệnh, tầm nhìn và giá trị cốt lõi tới các đối tượng và Bài viết trình bày thực trạng nhận thức về vai trò của các lực lượng GD khác.hoạt động marketing GD và mức độ cần thiết của quản lí Thứ hai, marketing GD là những phương pháp,marketing GD đối với nhà trường của cán bộ quản lí cách thức mà cơ sở GD sử dụng để phát hiện ra các(CBQL), giáo viên (GV) Trường Tiểu học Thăng Long nhu cầu đào tạo và hướng phát triển để đáp ứng vàKidsmart, quận Cầu Giấy, TP. Hà Nội. Kết quả nghiên thỏa mãn nhu cầu của không chỉ người học mà còn củacứu là căn cứ thực tiễn để đề xuất một số biện pháp nâng thị trường lao động.cao nhận thức cho CBQL, GV nhà trường. 2.1.1.2. Quản lí marketing giáo dục2. Nội dung nghiên cứu - Quản lí marketing: Tác giả Philip Kotler cho rằng:2.1. Cơ sở lí luận về quản lí marketing giáo dục ở “Quản lí marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiệntrường tiểu học và kiểm tra việc thi hành những biện pháp nhằm thiết lập,2.1.1. Một số khái niệm củng cố và duy trì những cuộc trao đổi có lợi với những2.1.1.1. Marketing giáo dục người mua đã được lựa chọn để đạt được những nhiệm vụ GD là một loại “dịch vụ” đặc biệt và cũng là một trong xác định của doanh nghiệp như: thu lợi nhuận, tăng khốisố những “dịch vụ” cần thiết phải có sự áp dụng của lượng hàng tiêu thụ, mở rộng thị trường” [1; tr 18]; cònmarketing. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, GD cũng là theo Hiệp hội marketing Hoa Kì (1985) thì: “Quản límột loại hình dịch vụ. Ở Việt Nam đang tồn tại cả những marketing là quá trình lập và thực hiện kế hoạch, định giá,dịch vụ GD trong nước và quốc tế và đã là dịch vụ thì tất khuyến mãi và phân phối sản phẩm, dịch vụ và ý tưởng đểyếu sẽ phải tuân theo quy luật của nền kinh tế thị trường như tạo ra sự trao đổi, thỏa mãn những mục tiêu của kháchquy luật cung - cầu, quy luật giá trị. Vì vậy, marketing GD hàng và tổ chức.” [1; tr 20].ngày càng được các nhà quản lí GD quan tâm. Như vậy, quản lí marketing là quá trình phân tích, lập Tại Việt Nam, marketing xuất hiện từ khá sớm và tồn kế hoạch, thực hiện và kiểm tra hoạt động marketing nhằmtại trong ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lí marketing giáo dục Cán bộ quản lí Giáo viên trường Tiểu học Chất lượng giáo dục Tiếp thị giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 192 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 140 0 0 -
Tiểu luận: So sánh giáo dục nghề nghiệp Hàn Quốc-Việt Nam
0 trang 136 0 0 -
Tiểu luận: GIÁO DỤC SO SÁNH VIỆT NAM – MALAYSIA
24 trang 96 0 0 -
TIỂU LUẬN: So sánh giáo đại học Pháp và Việt Nam.Hướng phát triển giáo dục Việt Nam
29 trang 89 1 0 -
19 trang 41 0 0
-
TIỂU LUẬN: ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC
39 trang 38 0 0 -
Đổi mới quản lý nhà trường theo hướng vận dụng tiếp cận 'Quản lý chất lượng tổng thể'
14 trang 34 0 0 -
128 trang 33 0 0
-
20 trang 32 0 0