Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trung học phổ thông hiện nay trước yêu cầu đổi mới giáo dục
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.40 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Trung học phổ thông (THPT): Mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng, các nội dung cần bồi dưỡng, thời điểm, thời gian bồi dưỡng, địa điểm, hình thức và cách thức tổ chức bồi dưỡng cho giáo viên THPT trước yêu cầu đổi mới giáo dục.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trung học phổ thông hiện nay trước yêu cầu đổi mới giáo dụcHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0028Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 107-116This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG NHU CẦU BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌCPHỔ THÔNG HIỆN NAYTRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCTrần Thị Tuyết MaiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài viết đề cập đến thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Trung họcphổ thông (THPT): mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng, các nội dung cần bồidưỡng, thời điểm, thời gian bồi dưỡng, địa điểm, hình thức và cách thức tổ chức bồidưỡng cho giáo viên THPT trước yêu cầu đổi mới giáo dục.Từ khóa: Nhu cầu, bồi dưỡng, nhu cầu bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên, giáo viênTrung học phổ thông.1.Mở đầuTrên thế giới, bồi dưỡng giáo viên luôn được xác định là một vấn đề rất cần thiết.Bồi dưỡng giáo viên được coi là một công cụ hữu hiệu trong việc thực thi các cuộc cảicách giáo dục vì giáo viên chính là người hiện thực hóa các chính sách đổi mới ở tầng cơsở [8]. Nhiệm vụ chính của các đợt bồi dưỡng giáo viên là việc cập nhật kiến thứcphương pháp giảng dạy cho giáo viên giúp họ làm quen với những yêu cầu mới của cácđợt cải cách. Darling - Hanmond, McLaughlin (1995) và Barnett (2002) [5, 3] cho rằng:đa phần các cuộc cải cách giáo dục đều phải trông chờ vào sự thay đổi từ phía giáo viêntrong việc tiến hành giảng dạy, định vị lại vị trí của họ trong việc lên lớp, dạy theo cáchmới - thông thường là theo cách mà trước giờ họ chưa được trải nghiệm. Bên cạnh sự kìvọng, các cuộc cải cách giáo dục cũng mang tới sức ép cho người thầy, buộc họ phải thayđổi để thích ứng với hoàn mới: họ phải dạy học theo bộ giáo trình mới hay dạy học dựatrên phương tiện hỗ trợ mới. Richards và Farrell (2005) [7] cho rằng, tất cả những sự thayđổi đều dẫn tới nhu cầu của việc bồi dưỡng cần được tiến hành thường xuyên đối với độingũ giáo viên. Đa phần các nhà làm chính sách đều hiểu rằng, đó chính là một cách hữuhiệu để giúp người thầy thay đổi, trưởng thành và thích nghi với những đòi hỏi của thờikì mới [4, 6].Ở Việt Nam, do yêu cầu đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp cũng như thi nângngạch, nâng hạng làm cho nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên ngày càng cao. Đặc biệt, vớiviệc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đang đặt ra những yêu cầu bức thiết để nângcao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. Từ đó, các nghiên cứu về nhu cầu bồi dưỡng củaNgày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai. Địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com.107Trần Thị Tuyết Maigiáo viên được quan tâm hơn rất nhiều. Năm 2010, tác giả Đào Thị Oanh đã có nghiêncứu về Nhu cầu của giáo viên trẻ đối với nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Tác giảđã chỉ rõ những điểm yếu và còn thiếu trong kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên trẻ, từ đóđánh giá nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trẻ để nâng cao năng lực nghề nghiệp cho họ[2]. Năm 2017, trong khuôn khổ của Chương trình ETEP, tác giả Hoàng Thị Kim Huệ đãnghiên cứu nhiệm vụ: “Xây dựng bộ công cụ, đề xuất phương án khảo sát đánh giá nănglực và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp” [1]. Kết quảđã xây dựng được một bộ công cụ để đánh giá năng lực và nhu cầu bồi dưỡng của giáoviên, cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông qua khảo sát ban đầu cho thấy,nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và cán bộ quản lí trường phổ thông hiện nay hết sức đadạng, phong phú, song hầu hết những nhu cầu đó đều gắn với chuẩn giáo viên hiện nay.Trong những năm qua, chương trình bồi dưỡng đã giúp giáo viên được cập nhật kiếnthức và các phương pháp mới để vận dụng vào thực tế dạy học. Tuy nhiên, việc bồi dưỡngcòn phụ thuộc vào kế hoạch của Sở Giáo dục và đào tạo hoặc Bộ Giáo dục và đào tạo,chưa xuất phát từ nhu cầu của chính giáo viên. Do đó, cần phải đổi mới nội dung và hìnhthức, cách thức bồi dưỡng để việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáoviên trở thành nhu cầu học tập thường xuyên. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu vềnhu cầu bồi dưỡng của giáo viên THPT. Kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu nhu cầubồi dưỡng của giáo viên THPT thể hiện qua nội dung của bài viết dưới đây.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứuChúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 167 giáo viên thuộc 14 trường THPT của 13 tỉnhtrong cả nước (An Giang, Bắc Giang, Cà Mau, Đà Nẵng, Điện Biên, Gia Lai, Hà Nội, HảiPhòng, Hòa Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Phú Yên, Thanh Hóa). Chúng tôisử dụng phối kết hợp các phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu lí luận; phươngpháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp điều trabằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia), phương pháp xử lí sốliệu bằng Toán thống kê (sử dụng phần mềm spss) để nghiên cứu về nhu cầu bồi dưỡng ởgiáo viên THPT hiện nay. Trong đó, hai phương pháp chính được chúng tôi sử dụng làphương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp phỏng vấn. Với phương pháp điềutra bằng phiếu hỏi chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ gồm các câu hỏi với các nội dungkhác nhau cho giáo viên lựa chọn và đánh giá: mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng, cácnội dung cần bồi dưỡng, thời điểm, thời gian bồi dưỡng, địa điểm, hình thức và cách thứctổ chức bồi dưỡng cho giáo viên. Đồng thời, với việc thiết kế các câu hỏi phỏng vấn sâudành cho giáo viên giúp chúng tôi thu thập được nguồn thông tin phong phú, chính xác,toàn diện hơn về các nội dung của đề tài.2.2. Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng cho giáo viên Trung học phổ thông hiện nayTrước tiên, chúng tôi tìm hiểu ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết củaviệc bồi dưỡng. Kết quả thể hiện thông qua Bảng 1 dưới đây.Như vậy, đa số giáo viên đánh giá việc bồi dưỡng giáo viên ở mức độ Cần thiết, vàRất cần thiết. Qua phỏng vấn chúng tôi thu được ý kiến đánh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trung học phổ thông hiện nay trước yêu cầu đổi mới giáo dụcHNUE JOURNAL OF SCIENCEDOI: 10.18173/2354-1075.2019-0028Educational Sciences, 2019, Volume 64, Issue 2A, pp. 107-116This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnTHỰC TRẠNG NHU CẦU BỒI DƯỠNG CỦA GIÁO VIÊN TRUNG HỌCPHỔ THÔNG HIỆN NAYTRƯỚC YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤCTrần Thị Tuyết MaiViện Nghiên cứu Sư phạm, Trường Đại học Sư phạm Hà NộiTóm tắt. Bài viết đề cập đến thực trạng nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Trung họcphổ thông (THPT): mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng, các nội dung cần bồidưỡng, thời điểm, thời gian bồi dưỡng, địa điểm, hình thức và cách thức tổ chức bồidưỡng cho giáo viên THPT trước yêu cầu đổi mới giáo dục.Từ khóa: Nhu cầu, bồi dưỡng, nhu cầu bồi dưỡng, bồi dưỡng giáo viên, giáo viênTrung học phổ thông.1.Mở đầuTrên thế giới, bồi dưỡng giáo viên luôn được xác định là một vấn đề rất cần thiết.Bồi dưỡng giáo viên được coi là một công cụ hữu hiệu trong việc thực thi các cuộc cảicách giáo dục vì giáo viên chính là người hiện thực hóa các chính sách đổi mới ở tầng cơsở [8]. Nhiệm vụ chính của các đợt bồi dưỡng giáo viên là việc cập nhật kiến thứcphương pháp giảng dạy cho giáo viên giúp họ làm quen với những yêu cầu mới của cácđợt cải cách. Darling - Hanmond, McLaughlin (1995) và Barnett (2002) [5, 3] cho rằng:đa phần các cuộc cải cách giáo dục đều phải trông chờ vào sự thay đổi từ phía giáo viêntrong việc tiến hành giảng dạy, định vị lại vị trí của họ trong việc lên lớp, dạy theo cáchmới - thông thường là theo cách mà trước giờ họ chưa được trải nghiệm. Bên cạnh sự kìvọng, các cuộc cải cách giáo dục cũng mang tới sức ép cho người thầy, buộc họ phải thayđổi để thích ứng với hoàn mới: họ phải dạy học theo bộ giáo trình mới hay dạy học dựatrên phương tiện hỗ trợ mới. Richards và Farrell (2005) [7] cho rằng, tất cả những sự thayđổi đều dẫn tới nhu cầu của việc bồi dưỡng cần được tiến hành thường xuyên đối với độingũ giáo viên. Đa phần các nhà làm chính sách đều hiểu rằng, đó chính là một cách hữuhiệu để giúp người thầy thay đổi, trưởng thành và thích nghi với những đòi hỏi của thờikì mới [4, 6].Ở Việt Nam, do yêu cầu đạt chuẩn nghề nghiệp giáo viên các cấp cũng như thi nângngạch, nâng hạng làm cho nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên ngày càng cao. Đặc biệt, vớiviệc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông đang đặt ra những yêu cầu bức thiết để nângcao năng lực nghề nghiệp cho giáo viên. Từ đó, các nghiên cứu về nhu cầu bồi dưỡng củaNgày nhận bài: 1/2/2019. Ngày sửa bài: 19/2/2019. Ngày nhận đăng: 2/3/2019.Tác giả liên hệ: Trần Thị Tuyết Mai. Địa chỉ e-mail: tuyetmaik57tlgd@gmail.com.107Trần Thị Tuyết Maigiáo viên được quan tâm hơn rất nhiều. Năm 2010, tác giả Đào Thị Oanh đã có nghiêncứu về Nhu cầu của giáo viên trẻ đối với nội dung rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. Tác giảđã chỉ rõ những điểm yếu và còn thiếu trong kĩ năng nghề nghiệp của giáo viên trẻ, từ đóđánh giá nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên trẻ để nâng cao năng lực nghề nghiệp cho họ[2]. Năm 2017, trong khuôn khổ của Chương trình ETEP, tác giả Hoàng Thị Kim Huệ đãnghiên cứu nhiệm vụ: “Xây dựng bộ công cụ, đề xuất phương án khảo sát đánh giá nănglực và nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên phổ thông theo chuẩn nghề nghiệp” [1]. Kết quảđã xây dựng được một bộ công cụ để đánh giá năng lực và nhu cầu bồi dưỡng của giáoviên, cán bộ quản lí các cơ sở giáo dục phổ thông. Thông qua khảo sát ban đầu cho thấy,nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên và cán bộ quản lí trường phổ thông hiện nay hết sức đadạng, phong phú, song hầu hết những nhu cầu đó đều gắn với chuẩn giáo viên hiện nay.Trong những năm qua, chương trình bồi dưỡng đã giúp giáo viên được cập nhật kiếnthức và các phương pháp mới để vận dụng vào thực tế dạy học. Tuy nhiên, việc bồi dưỡngcòn phụ thuộc vào kế hoạch của Sở Giáo dục và đào tạo hoặc Bộ Giáo dục và đào tạo,chưa xuất phát từ nhu cầu của chính giáo viên. Do đó, cần phải đổi mới nội dung và hìnhthức, cách thức bồi dưỡng để việc bồi dưỡng và nâng cao năng lực nghề nghiệp cho giáoviên trở thành nhu cầu học tập thường xuyên. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu vềnhu cầu bồi dưỡng của giáo viên THPT. Kết quả nghiên cứu thực trạng nhu cầu nhu cầubồi dưỡng của giáo viên THPT thể hiện qua nội dung của bài viết dưới đây.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Tổ chức nghiên cứuChúng tôi đã tiến hành khảo sát trên 167 giáo viên thuộc 14 trường THPT của 13 tỉnhtrong cả nước (An Giang, Bắc Giang, Cà Mau, Đà Nẵng, Điện Biên, Gia Lai, Hà Nội, HảiPhòng, Hòa Bình, Thành phố Hồ Chí Minh, Ninh Bình, Phú Yên, Thanh Hóa). Chúng tôisử dụng phối kết hợp các phương pháp sau: phương pháp nghiên cứu lí luận; phươngpháp nghiên cứu thực tiễn (phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp điều trabằng phiếu hỏi, phương pháp phỏng vấn, phương pháp chuyên gia), phương pháp xử lí sốliệu bằng Toán thống kê (sử dụng phần mềm spss) để nghiên cứu về nhu cầu bồi dưỡng ởgiáo viên THPT hiện nay. Trong đó, hai phương pháp chính được chúng tôi sử dụng làphương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và phương pháp phỏng vấn. Với phương pháp điềutra bằng phiếu hỏi chúng tôi đã xây dựng bộ công cụ gồm các câu hỏi với các nội dungkhác nhau cho giáo viên lựa chọn và đánh giá: mức độ cần thiết của việc bồi dưỡng, cácnội dung cần bồi dưỡng, thời điểm, thời gian bồi dưỡng, địa điểm, hình thức và cách thứctổ chức bồi dưỡng cho giáo viên. Đồng thời, với việc thiết kế các câu hỏi phỏng vấn sâudành cho giáo viên giúp chúng tôi thu thập được nguồn thông tin phong phú, chính xác,toàn diện hơn về các nội dung của đề tài.2.2. Thực trạng nhu cầu bồi dưỡng cho giáo viên Trung học phổ thông hiện nayTrước tiên, chúng tôi tìm hiểu ý kiến đánh giá của giáo viên về mức độ cần thiết củaviệc bồi dưỡng. Kết quả thể hiện thông qua Bảng 1 dưới đây.Như vậy, đa số giáo viên đánh giá việc bồi dưỡng giáo viên ở mức độ Cần thiết, vàRất cần thiết. Qua phỏng vấn chúng tôi thu được ý kiến đánh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên Bồi dưỡng giáo viên Giáo viên trung học phổ thông Đổi mới giáo dục Đánh giá của giáo viên trung học phổ thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 234 0 0
-
9 trang 160 0 0
-
167 trang 97 0 0
-
5 trang 97 0 0
-
8 trang 96 0 0
-
30 trang 94 2 0
-
189 trang 89 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 77 0 0 -
4 trang 71 0 0
-
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 64 0 0