![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Thực trạng phối hợp của nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc cơ ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.30 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình, cộng đồng trong việc vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng trong những năm qua đã được nhiều nhà giáo, nhà quản lí đề cập nhưng chưa thật sự được quan tâm một cách đúng mức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phối hợp của nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc cơ ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm ĐồngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59 THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VẬN ĐỘNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO BỎ HỌC ĐẾN TRƯỜNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Hồng Thái - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Ngày nhận bài: 21/4/2019; ngày chỉnh sửa: 03/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: The article presents the results of surveying the cooperation between schools, families and communities in mobilizing CoHo ethnic secondary school students who dropped out to come back to school at Lac Duong district, Lam Dong province. Research results show that the coordination between the school, family and community in the past years has been mentioned by many teachers, managers, but has not really been taken care of properly. Keywords: Cooperation, students who dropped out, mobilizing students, secondary school, Co Ho ethnic group.1. Mở đầu đối phức tạp, giao thông cách trở, HS không ở tập trung Để phát triển GD-ĐT nói chung và vùng dân tộc thiểu một nơi, nhu cầu học tập chưa cao so với nhu cầu mưusố nói riêng, Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày sinh hàng ngày. Do nhu cầu cuộc sống đã khiến cả những24/3/2014 của Chính phủ về phổ cập xóa mù chữ quy HS trung học cơ sở (THCS) cũng phải bỏ học đi lao động tự kiếm sống. Đa số HS bỏ học là do không thích đi học,định: “Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ cho nên công tác huy động và duy trì sĩ số là hết sức khóhọc tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ” khăn. Hơn nữa, phong tục tập quán của người dân tộc Cơ[1]. Điều này đòi hỏi các địa phương, các trường học phải Ho còn có nhiều hủ tục lạc hậu, chế độ mẫu hệ làm chođộng viên được tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường các em chưa xác định đúng đắn về động cơ, thái độ họctheo cấp học tương ứng. Tuy nhiên, để đảm bảo sĩ số cho tập. Vì vậy, tỉ lệ HS đi học đúng độ tuổi thấp, tỉ lệ HS bỏcác cấp học không hề đơn giản. Vì nhiều lí do khác nhau, học vẫn còn khá cao.rất nhiều học sinh (HS) bỏ học giữa chừng, nhất là các Để có cơ sở cho việc để xuất những biện pháp hiệuem người tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt quả, bài viết trình bày thực trạng phối hợp của nhà trườngkhó khăn. Việc HS bỏ học gây rất nhiều hệ lụy cho chiến với gia đình và cộng đồng trong vận động HS THCSlược phát triển giáo dục nói riêng và chiến lược phát triển người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường tại huyện LạcKT-XH nói chung và an ninh trật tự tại địa phương. Vì Dương, tỉnh Lâm Đồng.vậy, hạn chế và từng bước chấm dứt tình trạng HS bỏ học 2. Nội dung nghiên cứulà một vấn đề quan trọng bên cạnh việc nâng cao chất 2.1. Đối tượng, mục đích và thời gian khảo sátlượng giáo dục. - Khảo sát bằng phiếu hỏi trên 123 cán bộ quản lí Lạc Dương là một huyện miền núi, khó khăn của tỉnh (CBQL) và giáo viên (GV) tại 3 trường THCS huyện LạcLâm Đồng có 8 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có Dương, tỉnh Lâm Đồng (Đạ Nhim, Long Lanh, Xã Lát,dân tộc Cơ Ho (Cơ Ho - Cil, Cơ Ho - Lạch). Đời sống Đưng K’ Nớ). Phỏng vấn một số phó chủ tịch UBND xã,của nhân dân huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng còn già làng, Ban đại diện cha mẹ HS, bí thư Đoàn xã, phónhiều khó khăn, KT-XH chậm phát triển. Đa số HS cư trưởng phòng GD-ĐT huyện.trú rải rác tại các thôn bản xa xôi. Bên cạnh đó, huyện - Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng các nội dungLạc Dương lại có nhiều khu du lịch như: Khu du lịch sau:Thung Lũng Vàng, Làng Cù Lần, núi Lang Bi Ang,Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, hồ Đan Kia - Suối + Nhận thức về tầm quan trọng, khó khăn và hiệu quảVàng và các danh lam thắng cảnh khác có sức hút rất lớn của công tác phối hợp;đối với lao động trẻ em nên tình trạng HS dân tộc Cơ Ho + Mức độ triển khai các hoạt động trong vận động HSbỏ học thường xảy ra. Tuy đã được các cấp uỷ Đảng, THCS ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng phối hợp của nhà trường với gia đình và cộng đồng trong vận động học sinh trung học cơ sở người dân tộc cơ ho bỏ học đến trường tại huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm ĐồngVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 54-59 THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CỦA NHÀ TRƯỜNG VỚI GIA ĐÌNH VÀ CỘNG ĐỒNG TRONG VẬN ĐỘNG HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ NGƯỜI DÂN TỘC CƠ HO BỎ HỌC ĐẾN TRƯỜNG TẠI HUYỆN LẠC DƯƠNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Phạm Hồng Thái - Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng Ngày nhận bài: 21/4/2019; ngày chỉnh sửa: 03/5/2019; ngày duyệt đăng: 20/5/2019. Abstract: The article presents the results of surveying the cooperation between schools, families and communities in mobilizing CoHo ethnic secondary school students who dropped out to come back to school at Lac Duong district, Lam Dong province. Research results show that the coordination between the school, family and community in the past years has been mentioned by many teachers, managers, but has not really been taken care of properly. Keywords: Cooperation, students who dropped out, mobilizing students, secondary school, Co Ho ethnic group.1. Mở đầu đối phức tạp, giao thông cách trở, HS không ở tập trung Để phát triển GD-ĐT nói chung và vùng dân tộc thiểu một nơi, nhu cầu học tập chưa cao so với nhu cầu mưusố nói riêng, Nghị định số 20/2014/NĐ-CP ngày sinh hàng ngày. Do nhu cầu cuộc sống đã khiến cả những24/3/2014 của Chính phủ về phổ cập xóa mù chữ quy HS trung học cơ sở (THCS) cũng phải bỏ học đi lao động tự kiếm sống. Đa số HS bỏ học là do không thích đi học,định: “Mọi công dân trong độ tuổi quy định có nhiệm vụ cho nên công tác huy động và duy trì sĩ số là hết sức khóhọc tập để đạt trình độ phổ cập giáo dục, xóa mù chữ” khăn. Hơn nữa, phong tục tập quán của người dân tộc Cơ[1]. Điều này đòi hỏi các địa phương, các trường học phải Ho còn có nhiều hủ tục lạc hậu, chế độ mẫu hệ làm chođộng viên được tất cả trẻ em trong độ tuổi đến trường các em chưa xác định đúng đắn về động cơ, thái độ họctheo cấp học tương ứng. Tuy nhiên, để đảm bảo sĩ số cho tập. Vì vậy, tỉ lệ HS đi học đúng độ tuổi thấp, tỉ lệ HS bỏcác cấp học không hề đơn giản. Vì nhiều lí do khác nhau, học vẫn còn khá cao.rất nhiều học sinh (HS) bỏ học giữa chừng, nhất là các Để có cơ sở cho việc để xuất những biện pháp hiệuem người tộc thiểu số ở vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt quả, bài viết trình bày thực trạng phối hợp của nhà trườngkhó khăn. Việc HS bỏ học gây rất nhiều hệ lụy cho chiến với gia đình và cộng đồng trong vận động HS THCSlược phát triển giáo dục nói riêng và chiến lược phát triển người dân tộc Cơ Ho bỏ học đến trường tại huyện LạcKT-XH nói chung và an ninh trật tự tại địa phương. Vì Dương, tỉnh Lâm Đồng.vậy, hạn chế và từng bước chấm dứt tình trạng HS bỏ học 2. Nội dung nghiên cứulà một vấn đề quan trọng bên cạnh việc nâng cao chất 2.1. Đối tượng, mục đích và thời gian khảo sátlượng giáo dục. - Khảo sát bằng phiếu hỏi trên 123 cán bộ quản lí Lạc Dương là một huyện miền núi, khó khăn của tỉnh (CBQL) và giáo viên (GV) tại 3 trường THCS huyện LạcLâm Đồng có 8 dân tộc thiểu số sinh sống, trong đó có Dương, tỉnh Lâm Đồng (Đạ Nhim, Long Lanh, Xã Lát,dân tộc Cơ Ho (Cơ Ho - Cil, Cơ Ho - Lạch). Đời sống Đưng K’ Nớ). Phỏng vấn một số phó chủ tịch UBND xã,của nhân dân huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng còn già làng, Ban đại diện cha mẹ HS, bí thư Đoàn xã, phónhiều khó khăn, KT-XH chậm phát triển. Đa số HS cư trưởng phòng GD-ĐT huyện.trú rải rác tại các thôn bản xa xôi. Bên cạnh đó, huyện - Mục đích khảo sát: Đánh giá thực trạng các nội dungLạc Dương lại có nhiều khu du lịch như: Khu du lịch sau:Thung Lũng Vàng, Làng Cù Lần, núi Lang Bi Ang,Vườn Quốc gia Bidoup - Núi Bà, hồ Đan Kia - Suối + Nhận thức về tầm quan trọng, khó khăn và hiệu quảVàng và các danh lam thắng cảnh khác có sức hút rất lớn của công tác phối hợp;đối với lao động trẻ em nên tình trạng HS dân tộc Cơ Ho + Mức độ triển khai các hoạt động trong vận động HSbỏ học thường xảy ra. Tuy đã được các cấp uỷ Đảng, THCS ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Học sinh bỏ học Vận động học sinh Dân tộc Cơ HoTài liệu liên quan:
-
7 trang 278 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 241 4 0 -
5 trang 215 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 203 0 0 -
7 trang 174 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 172 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 155 0 0 -
7 trang 135 0 0
-
6 trang 102 0 0
-
6 trang 100 0 0