Thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 423.40 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nguyên nhân dẫn đến tình trạng diện tích và chất lượng rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên bị suy giảm liên tục là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng còn nhiều bất cập, việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng không những chưa đạt được hiệu quả cao mà còn chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Hữu Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 43 – 48 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HỮU LIÊN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Hữu Giang* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nguyên nhân dẫn đến tình trạng diện tích và chất lƣợng rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên bị suy giảm liên tục là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng còn nhiều bất cập, việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng không những chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao mà còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu thấy rằng hình thức quản lý rừng và đất rừng do hộ gia đình quản lý là có hiệu quả nhất, hiệu quả thấp nhất là do Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý. Tất cả ngƣời dân ở các thôn bản sống trong RĐD đã tham gia xây dựng “Quy ƣớc bảo vệ rừng” tuy nhiên hầu hết ngƣời dân chƣa quan tâm đến bản cam kết này. 80,07% số hộ không biết gì về chƣơng trình 661 và các chính sách liên quan đến cơ chế hƣởng lợi trong trồng rừng, việc chỉ thuê khoán lao động theo thời vụ giữa Ban quản lý QĐD với ngƣời dân đã không tạo ra sinh kế ổn định lâu dài cho hộ gia đình thông qua thực hiện chƣơng trình 661. Từ khóa: Quản lý rừng, rừng, cộng đồng, rừng đặc dụng, Hữu Liên; Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đặc dụng (RĐD) Hữu Liên lần đầu tiên đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng quyết định thành lập vào năm 1986 có diện tích 3.000ha. Năm 1992 đƣợc Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT) quy hoạch lại. Năm 2006 đƣợc UBND tỉnh Lạng Sơn tái thành lập với diện tích 10.640ha, Ban quản lý RĐD Hữu Liên là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng sơn. Toàn bộ diện tích RĐD Hữu Liên nằm trên địa phận của 5 xã thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Sự bùng nổ dân số, sự phát triển không ngừng của xã hội đã dẫn đến nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân sống trong khu vực RĐD Hữu Liên ngày càng tăng đặc biệt là nhu cầu về gỗ làm nhà, đóng đồ, củi đun... Mặt khác nhu cầu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trên thị trƣờng nhất là các loại gỗ quý hiếm rất cao nên ngƣời dân đã bị các đối tƣợng xúi giục lôi kéo, tiếp tay cho các hành vi khai thác, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép đã dẫn đến hậu quả là TNR tại RĐD Hữu Liên bị xâm hại. Từ yêu cầu thực tế trên, rất cần thực hiện nghiên cứu về thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong công tác quản lý rừng (QLR) tại RĐD Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nhằm tìm ra hình thức QLR có hiệu quả nhất. Tel: 0982688286; Email: huugiangkn@gmail.com MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng QLR và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, sử dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn, bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR. Nội dung nghiên cứu - Thực trạng quản lý rừng đặc dụng; - Sự tham gia quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR. Phƣơng pháp nghiên cứu - Kế thừa tài liệu từ một số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình quản lý rừng do Ban quản lý rừng đặc dụng, UBND các xã cung cấp (trong 5 năm gần đây); - Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định hƣớng với tổng số 25 lãnh đạo của cơ quan quản lý trực tiếp (Sở Nông nghiệp và PTNT, huyện Hữu Lũng, Ban quản lý rừng và 5 xã có rừng); - Sử dụng một số công cụ PRA: Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng vấn trực tiếp 120 hộ gia đình tiêu biểu trong khu vực; 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Hữu Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống kê toán học dƣới dạng các bảng biểu để tổng hợp các thông tin thu đƣợc. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng quản lý rừng đặc dụng Rừng đặc dụng Hữu Liên hiện đang có 4 hình thức QLR chủ yếu đó là: (i) Rừng và đất rừng do cộng đồng quản lý (Gọi là tổ giữ rừng): Mỗi thôn bản tùy theo diện tích rừng đƣợc quản lý nhiều hay ít mà lập ra từ 1 - 4 tổ giữ rừng, mỗi tổ có từ 3-7 thành viên. Hoạt động của tổ giữ rừng là phối hợp với kiểm lâm và đội 12 của xã để thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát và đôn đốc ngƣời dân trong thôn thực hiện tốt việc bảo vệ diện tích rừng đã ký hợp đồng bảo vệ. Tổ giữ rừng đƣợc hƣởng thù lao hàng tháng trích từ nguồn quỹ của thôn, mức hƣởng do hội nghị toàn thôn quyết định. Trong đó kiểm lâm hỗ trợ 200.000đ/tháng cho công tác quản lý bảo vệ, phần quỹ còn lại do bà con đóng góp hoặc lấy từ tiền xử phạt các vụ vi phạm TNR hay thu tiền của những ngƣời không tham gia lao động công ích (Mức thu từ 15.000 - 30.000 đồng tùy theo thực trạng kinh tế của từng thôn); (ii) Rừng do ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên quản lý, tổng số 3.308 ha; (iii) Đội 12 của các xã (Đội 12 đƣợc thành lập theo Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ). Hoạt động của Đội 12 là tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về rừng tới cộng đồng dân cƣ trong các thôn bản thông 77(01): 43 - 48 qua hệ thống loa thông tin đại chúng và tăng cƣờng phối hợp với kiểm lâm tuần tra bảo vệ rừng, kiểm tra trên khâu lƣu thông, vận chuyển lâm sản trái phép, bắt giữ và xử lý các đối tƣợng vi phạm và (iv) Rừng do hộ gia đình quản lý: Kết quả ký hợp đồng bảo vệ rừng với hộ gia đình năm 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 1. Theo khoản 8, Quyết định số 02/CP, ngày 15/1/1994, quá trình ký kết hợp đồng bảo vệ rừng với các hộ gia đình trong RĐD Hữu Liên bắt đầu từ năm 1994. Đến hết năm 2009, Ban quản lý RĐD đã giao 7.332ha rừng cho 427 hộ sống tại 23 thôn của 5 xã quản lý. Các hợp đồng bảo vệ rừng đƣợc ký đối với các trƣờng hợp mà các điều kiện không phù hợp để di dời dân cƣ sống trong khu bảo vệ nghiêm ngặt, cho phép các hộ sống hài hòa trong ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phương trong công tác quản lý bảo vệ rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn Nguyễn Hữu Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 77(01): 43 – 48 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỰ THAM GIA CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI RỪNG ĐẶC DỤNG HỮU LIÊN, HUYỆN HỮU LŨNG, TỈNH LẠNG SƠN Nguyễn Hữu Giang* Trường Đại học Nông Lâm - ĐH Thái Nguyên TÓM TẮT Nguyên nhân dẫn đến tình trạng diện tích và chất lƣợng rừng tại rừng đặc dụng Hữu Liên bị suy giảm liên tục là do công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng còn nhiều bất cập, việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng không những chƣa đạt đƣợc hiệu quả cao mà còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển bền vững về kinh tế, xã hội và môi trƣờng. Kết quả nghiên cứu thấy rằng hình thức quản lý rừng và đất rừng do hộ gia đình quản lý là có hiệu quả nhất, hiệu quả thấp nhất là do Ban quản lý rừng đặc dụng quản lý. Tất cả ngƣời dân ở các thôn bản sống trong RĐD đã tham gia xây dựng “Quy ƣớc bảo vệ rừng” tuy nhiên hầu hết ngƣời dân chƣa quan tâm đến bản cam kết này. 80,07% số hộ không biết gì về chƣơng trình 661 và các chính sách liên quan đến cơ chế hƣởng lợi trong trồng rừng, việc chỉ thuê khoán lao động theo thời vụ giữa Ban quản lý QĐD với ngƣời dân đã không tạo ra sinh kế ổn định lâu dài cho hộ gia đình thông qua thực hiện chƣơng trình 661. Từ khóa: Quản lý rừng, rừng, cộng đồng, rừng đặc dụng, Hữu Liên; Lạng Sơn ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng đặc dụng (RĐD) Hữu Liên lần đầu tiên đƣợc Chủ tịch Hội đồng Bộ trƣởng quyết định thành lập vào năm 1986 có diện tích 3.000ha. Năm 1992 đƣợc Bộ Lâm nghiệp (nay là Bộ NN&PTNT) quy hoạch lại. Năm 2006 đƣợc UBND tỉnh Lạng Sơn tái thành lập với diện tích 10.640ha, Ban quản lý RĐD Hữu Liên là một đơn vị sự nghiệp trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Lạng sơn. Toàn bộ diện tích RĐD Hữu Liên nằm trên địa phận của 5 xã thuộc huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn. Sự bùng nổ dân số, sự phát triển không ngừng của xã hội đã dẫn đến nhu cầu sinh hoạt của ngƣời dân sống trong khu vực RĐD Hữu Liên ngày càng tăng đặc biệt là nhu cầu về gỗ làm nhà, đóng đồ, củi đun... Mặt khác nhu cầu gỗ, lâm sản ngoài gỗ trên thị trƣờng nhất là các loại gỗ quý hiếm rất cao nên ngƣời dân đã bị các đối tƣợng xúi giục lôi kéo, tiếp tay cho các hành vi khai thác, mua bán vận chuyển lâm sản trái phép đã dẫn đến hậu quả là TNR tại RĐD Hữu Liên bị xâm hại. Từ yêu cầu thực tế trên, rất cần thực hiện nghiên cứu về thực trạng quản lý và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong công tác quản lý rừng (QLR) tại RĐD Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn nhằm tìm ra hình thức QLR có hiệu quả nhất. Tel: 0982688286; Email: huugiangkn@gmail.com MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mục tiêu nghiên cứu Phân tích, đánh giá thực trạng QLR và sự tham gia của cộng đồng địa phƣơng trong công tác quản lý bảo vệ rừng trên cơ sở đi sâu tìm hiểu các hoạt động bảo vệ, sử dụng rừng, từ đó xác định đƣợc khó khăn, bất cập và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR. Nội dung nghiên cứu - Thực trạng quản lý rừng đặc dụng; - Sự tham gia quản lý, bảo vệ rừng của cộng đồng; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLR. Phƣơng pháp nghiên cứu - Kế thừa tài liệu từ một số báo cáo tổng kết, đánh giá về tình hình quản lý rừng do Ban quản lý rừng đặc dụng, UBND các xã cung cấp (trong 5 năm gần đây); - Phƣơng pháp RRA để phỏng vấn có định hƣớng với tổng số 25 lãnh đạo của cơ quan quản lý trực tiếp (Sở Nông nghiệp và PTNT, huyện Hữu Lũng, Ban quản lý rừng và 5 xã có rừng); - Sử dụng một số công cụ PRA: Đi lát cắt, Sơ đồ tài nguyên, Sơ đồ venn, phƣơng pháp phân tích điểm mạnh điểm yếu, cơ hội thách thức (SWOT) và điều tra phỏng vấn trực tiếp 120 hộ gia đình tiêu biểu trong khu vực; 43 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nguyễn Hữu Giang Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ - Phƣơng pháp xử lý số liệu: Sử dụng thống kê toán học dƣới dạng các bảng biểu để tổng hợp các thông tin thu đƣợc. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng quản lý rừng đặc dụng Rừng đặc dụng Hữu Liên hiện đang có 4 hình thức QLR chủ yếu đó là: (i) Rừng và đất rừng do cộng đồng quản lý (Gọi là tổ giữ rừng): Mỗi thôn bản tùy theo diện tích rừng đƣợc quản lý nhiều hay ít mà lập ra từ 1 - 4 tổ giữ rừng, mỗi tổ có từ 3-7 thành viên. Hoạt động của tổ giữ rừng là phối hợp với kiểm lâm và đội 12 của xã để thƣờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát và đôn đốc ngƣời dân trong thôn thực hiện tốt việc bảo vệ diện tích rừng đã ký hợp đồng bảo vệ. Tổ giữ rừng đƣợc hƣởng thù lao hàng tháng trích từ nguồn quỹ của thôn, mức hƣởng do hội nghị toàn thôn quyết định. Trong đó kiểm lâm hỗ trợ 200.000đ/tháng cho công tác quản lý bảo vệ, phần quỹ còn lại do bà con đóng góp hoặc lấy từ tiền xử phạt các vụ vi phạm TNR hay thu tiền của những ngƣời không tham gia lao động công ích (Mức thu từ 15.000 - 30.000 đồng tùy theo thực trạng kinh tế của từng thôn); (ii) Rừng do ban quản lý rừng đặc dụng Hữu Liên quản lý, tổng số 3.308 ha; (iii) Đội 12 của các xã (Đội 12 đƣợc thành lập theo Chỉ thị số 12/CT-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ). Hoạt động của Đội 12 là tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về rừng tới cộng đồng dân cƣ trong các thôn bản thông 77(01): 43 - 48 qua hệ thống loa thông tin đại chúng và tăng cƣờng phối hợp với kiểm lâm tuần tra bảo vệ rừng, kiểm tra trên khâu lƣu thông, vận chuyển lâm sản trái phép, bắt giữ và xử lý các đối tƣợng vi phạm và (iv) Rừng do hộ gia đình quản lý: Kết quả ký hợp đồng bảo vệ rừng với hộ gia đình năm 2009 đƣợc thể hiện qua bảng 1. Theo khoản 8, Quyết định số 02/CP, ngày 15/1/1994, quá trình ký kết hợp đồng bảo vệ rừng với các hộ gia đình trong RĐD Hữu Liên bắt đầu từ năm 1994. Đến hết năm 2009, Ban quản lý RĐD đã giao 7.332ha rừng cho 427 hộ sống tại 23 thôn của 5 xã quản lý. Các hợp đồng bảo vệ rừng đƣợc ký đối với các trƣờng hợp mà các điều kiện không phù hợp để di dời dân cƣ sống trong khu bảo vệ nghiêm ngặt, cho phép các hộ sống hài hòa trong ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý rừng Rừng đặc dụng Cộng đồng địa phương Công tác quản lý bảo vệ rừng Rừng đặc dụng Hữu LiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi-Đáp về pháp luật lâm nghiệp
91 trang 57 0 0 -
81 trang 55 0 0
-
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 2
13 trang 48 0 0 -
Bài giảng về Kinh tế môi trường
69 trang 46 0 0 -
Giáo trình đo đạc lâm nghiệp - ThS. Nguyễn Thanh Tiến
214 trang 41 0 0 -
46 trang 41 0 0
-
Công tác giao khoán, quản lý và bảo vệ rừng tại tỉnh Quảng Nam
9 trang 38 0 0 -
GIÁO TRÌNH ĐO ĐẠC LÂM NGHIỆP PHẦN 6
30 trang 32 0 0 -
26 trang 32 0 0
-
Thực trạng quản lý rừng tại huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
7 trang 31 0 0