Thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái Nguyên
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.64 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 76 BN xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên cứu là 55,7 ± 2,3, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾTTIÊU HÓA DO VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA N I TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Ngô Thị Mỹ Bình, Nguyễn Văn Dũng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 76 BN xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên cứu là 55,7 ± 2,3, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Biểu hiện lâm sàng khi vào viện: đại tiện phân đen 53,9%, nôn máu 14,5%.. Đánh giá các yếu tố nguy cơ: 26,3% có điểm Blatchford ≥12; 5,3% BN có điểm Rockall ≥6. Số BN phải truyền máu chiếm 52,6%; tổng lượng máu truyền trung bình 615,1 ± 107,65 ml. PPI là nhóm thuốc được sử dụng chính trong điều trị, gồm pantoprazol, esomeprazol và omeprazol. Omeprazol là PPI duy nhất được sử dụng theo đường uống (56,6%). Trong nhóm nghiên cứu chỉ có 47 BN (61,8%) phải sử dụng kháng sinh. Kiểu phối hợp hay sử dụng nhất là amoxicylin + metronidazol (40,8%). Kết quả đánh giá lại sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng sau 72 giờ không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05). Có 2 cặp tương tác thuốc đều ở mức độ 2 là PPI + clarithromycin và gastropulgit + clarithromycin. Từ khóa: xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết do viêm loét dạ dày tá tràng, điều trị xuất huyết tiêu hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính là một trong những cấp cứu thường gặp nhất củađường tiêu hóa (tỉ lệ khoảng 80%) [9], [13]. Khoảng hơn 50% là do loét dạ dày tá tràng[10],[14]. Hiện nay, nguyên tắc điều trị xuất huyết tiêu hóa chủ yếu là dựa theo khuyếncáo xử trí xuất huyết của Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam. Trong những năm gần đây, tỷlệ BN đến khám và điều trị xuất huyết tiêu hóa tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoatrung ương Thái Nguyên tương đối cao. Việc đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trịxuất hóa tiêu hóa có ý nghĩa hết sức thiết thực trên lâm sàng. Do đó chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm bệnh nhân điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràngtại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loétdạ dày tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các BN điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dàytá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chẩn đoán xác định xuất huyết tiêu hóa do viêm loétdạ dày tá tràng có thời gian điều trị nội trú ≥ 5 ngày. - Tiêu chuẩn loại trừ: BN điều trị nội trú < 5 ngày, BN bỏ trị. BN dị dạng mạch máu,BN có bệnh lý ác tính đường tiêu hóa trên. - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ươngThái Nguyên. Thời gian từ tháng 4/2015 – tháng 9/2015. 2.2 Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu 25Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: - Đánh giá việc lựa chọn thuốc và dịch truyền: Khuyến cáo xử trí XHTH cấp tính củaHội Khoa học tiêu hóa Việt Nam. - Đánh giá mức độ nặng và khả năng XHTH: Kết quả nội soi, thang Blatchford, thangRockall. - Đánh giá tương tác thuốc: Sách tương tác thuốc của Bộ Y Tế, Phần mềm tra tươngtác thuốc Drug Interaction facts. 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm thống kê y học SPSS 22.0. 3. Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyêntừ tháng 4 đến tháng 9/2015 cho thấy có 76 BN đáp ứng các tiêu chuẩn nghiên cứu. 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới Bảng 1. Phân bố BN theo tuổi và giới tính (n=76) Giới Nam Nữ Tổng số Tuổi n % n % n % 100lần/phút và huyết áp tâm thu 100lần/phút chiếm 14,5%, huyết áp tâmthu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị bệnh xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa nội tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Trung Ương Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 THỰC TRẠNG SỬ DỤNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH XUẤT HUYẾTTIÊU HÓA DO VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI KHOA N I TIÊU HÓA, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Ngô Thị Mỹ Bình, Nguyễn Văn Dũng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 76 BN xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, Bệnh viện đa khoa Trung ương Thái Nguyên cho thấy: Tuổi trung bình của nhóm BN nghiên cứu là 55,7 ± 2,3, nam mắc bệnh nhiều hơn nữ. Biểu hiện lâm sàng khi vào viện: đại tiện phân đen 53,9%, nôn máu 14,5%.. Đánh giá các yếu tố nguy cơ: 26,3% có điểm Blatchford ≥12; 5,3% BN có điểm Rockall ≥6. Số BN phải truyền máu chiếm 52,6%; tổng lượng máu truyền trung bình 615,1 ± 107,65 ml. PPI là nhóm thuốc được sử dụng chính trong điều trị, gồm pantoprazol, esomeprazol và omeprazol. Omeprazol là PPI duy nhất được sử dụng theo đường uống (56,6%). Trong nhóm nghiên cứu chỉ có 47 BN (61,8%) phải sử dụng kháng sinh. Kiểu phối hợp hay sử dụng nhất là amoxicylin + metronidazol (40,8%). Kết quả đánh giá lại sự thay đổi các chỉ số cận lâm sàng sau 72 giờ không mang ý nghĩa thống kê (p>0,05). Có 2 cặp tương tác thuốc đều ở mức độ 2 là PPI + clarithromycin và gastropulgit + clarithromycin. Từ khóa: xuất huyết tiêu hóa, xuất huyết do viêm loét dạ dày tá tràng, điều trị xuất huyết tiêu hóa 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Xuất huyết tiêu hóa trên cấp tính là một trong những cấp cứu thường gặp nhất củađường tiêu hóa (tỉ lệ khoảng 80%) [9], [13]. Khoảng hơn 50% là do loét dạ dày tá tràng[10],[14]. Hiện nay, nguyên tắc điều trị xuất huyết tiêu hóa chủ yếu là dựa theo khuyếncáo xử trí xuất huyết của Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam. Trong những năm gần đây, tỷlệ BN đến khám và điều trị xuất huyết tiêu hóa tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoatrung ương Thái Nguyên tương đối cao. Việc đánh giá thực trạng sử dụng thuốc điều trịxuất hóa tiêu hóa có ý nghĩa hết sức thiết thực trên lâm sàng. Do đó chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm 2 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm bệnh nhân điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dày tá tràngtại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. Đánh giá thực trạng sử dụng thuốc trong điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loétdạ dày tá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Các BN điều trị xuất huyết tiêu hóa do viêm loét dạ dàytá tràng tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyên. - Tiêu chuẩn lựa chọn: BN được chẩn đoán xác định xuất huyết tiêu hóa do viêm loétdạ dày tá tràng có thời gian điều trị nội trú ≥ 5 ngày. - Tiêu chuẩn loại trừ: BN điều trị nội trú < 5 ngày, BN bỏ trị. BN dị dạng mạch máu,BN có bệnh lý ác tính đường tiêu hóa trên. - Địa điểm và thời gian nghiên cứu: Khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ươngThái Nguyên. Thời gian từ tháng 4/2015 – tháng 9/2015. 2.2 Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu 25Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 1 năm 2016 2.3 Chỉ tiêu nghiên cứu: - Đánh giá việc lựa chọn thuốc và dịch truyền: Khuyến cáo xử trí XHTH cấp tính củaHội Khoa học tiêu hóa Việt Nam. - Đánh giá mức độ nặng và khả năng XHTH: Kết quả nội soi, thang Blatchford, thangRockall. - Đánh giá tương tác thuốc: Sách tương tác thuốc của Bộ Y Tế, Phần mềm tra tươngtác thuốc Drug Interaction facts. 2.4 Phương pháp xử lý số liệu: sử dụng phần mềm thống kê y học SPSS 22.0. 3. Kết quả nghiên cứu Kết quả nghiên cứu tại khoa Nội tiêu hóa, bệnh viện đa khoa trung ương Thái Nguyêntừ tháng 4 đến tháng 9/2015 cho thấy có 76 BN đáp ứng các tiêu chuẩn nghiên cứu. 3.1 Đặc điểm về tuổi và giới Bảng 1. Phân bố BN theo tuổi và giới tính (n=76) Giới Nam Nữ Tổng số Tuổi n % n % n % 100lần/phút và huyết áp tâm thu 100lần/phút chiếm 14,5%, huyết áp tâmthu
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Xuất huyết tiêu hóa Xuất huyết do viêm loét dạ dày tá tràng Điều trị xuất huyết tiêu hóaTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0 -
6 trang 173 0 0