Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa học
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 427.75 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm phát triển khả năng khái quát hóa (KQH) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phákhoa học (HĐKPKH) của giáo viên (GV) ở một số trường mầm non (MN) thuộc huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV sử dụng TCHT chưa đúng với khả năng KQH củatrẻ. GV chỉ chú ý các trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài mà chưa chú ý sử dụng trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên trong, KQH bằng ngôn ngữ và KQH theo sự sáng tạo của trẻ trong HĐKPKH.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 173-182Vol. 14, No. 7 (2017): 173-182Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂNKHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔITRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌCLý Thị Hoàng Uyên*Trường Mầm non Chất lượng cao Abi – Bình DươngNgày Tòa soạn nhận được bài: 13-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 20-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm pháttriển khả năng khái quát hóa (KQH) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phákhoa học (HĐKPKH) của giáo viên (GV) ở một số trường mầm non (MN) thuộc huyện Đức Trọngtỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV sử dụng TCHT chưa đúng với khả năng KQH củatrẻ. GV chỉ chú ý các trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài mà chưa chú ý sử dụng trò chơiKQH theo dấu hiệu chung bên trong, KQH bằng ngôn ngữ và KQH theo sự sáng tạo của trẻ trongHĐKPKH.Từ khóa: khả năng khái quát hóa, trò chơi học tập, hoạt động khám phá khoa học.ABSTRACTUsing classroom game in reality in order to develop the generalizatinon competencyof 5 – 6 year preschoolers in science discovery activitiesThis paper shows the research result of using classroom game in reality in order to developthe generalization competency of 5 – 6 year preschoolers in science discovery activities by theirteachers at many kindergartens in Duc Trong district, Lam Dong province. The result indicatesthat: teachers use classroom games which are not appropriate to their students’s generalizationcompetency. Teachers often concentrate solely on external signals generalization games, whilemuch less attention is paid to internal signals generalization, lingual generalization and creativegeneralization in science discovery activities.Keywords: generalization competency, classroom games, science experiment and discoveryactivities.1.Đặt vấn đềPhát triển tư duy là một trong nhữngmục tiêu quan trọng của giáo dục MN.KQH là thao tác trí tuệ thể hiện năng lực tưduy của con người. Trẻ MG 5-6 tuổi đangchuẩn bị vào học lớp 1, vì vậy, phát triểnkhả năng KQH là cần thiết nhằm chuẩn bị*cho trẻ lĩnh hội các khái niệm khoa học ởtrường phổ thông. Phát triển tư duy KQHcho trẻ MG có nhiều biện pháp nhưng sửdụng TCHT được coi là một trong nhữngbiện pháp hữu hiệu để phát triển khả năngKQH trong HĐKPKH.Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứuEmail: lythihoanguyen@gmail.com173TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMthực trạng sử dụng TCHT nhằm phát triểnkhả năng KQH cho trẻ MG 5-6 tuổi trongHĐKPKH của GV ở một số trường MNhuyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.2.Thực trạng sử dụng trò chơi họctập nhằm phát triển khả năng khái quáthóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạtđộng khám phá khoa học2.1. Mục đích khảo sátTìm hiểu thực trạng của việc sử dụngTCHT nhằm phát triển khả năng KQH chotrẻ MG 5-6 tuổi trong HĐKPKH của GV ởmột số trường MN huyện Đức Trọng, tỉnhLâm Đồng để làm cơ sở cho việc đề xuấtmột số biện pháp nhằm giúp trẻ MG 5-6Tập 14, Số 7 (2017): 173-182tuổi phát triển tốt khả năng này.2.2. Đối tượng khảo sátĐối tượng khảo sát là 50 GV đangdạy lớp MG 5-6 tuổi ở các trường: MGSơn Ca, MG Vành Khuyên, MG Phú An,MN Vàng Anh, MN Tư thục Thế giới Trẻem.2.3. Phương pháp khảo sátĐề tài vận dụng các phương phápđiều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, phântích sản phẩm hoạt động của GV, quan sátcác hoạt động trong ngày ở trường MN.2.4. Kết quả khảo sát thực trạng2.4.1. Thực trạng sử dụng các nhóm TCHT(xem Bảng 1 và Biểu đồ 1)Bảng 1. Thống kê mức độ sử dụng các nhóm TCHT được GV sử dụngTT1234Các nhóm trò chơiKQH theo dấu hiệu chungbên ngoàiKQH theo dấu hiệu chungbên trongKQH bằng ngôn ngữKQH theo sự sáng tạo củatrẻThường xuyênSL%Chưa bao giờSL%204028562471413263060005104590000050100Bảng 1 cho thấy chủ yếu các GV sửdụng TCHT nhằm phát triển khả năngKQH theo dấu hiệu chung bên ngoài, ởmức độ thường xuyên chiếm 40%, ở mứcđộ thỉnh thoảng chiếm 56%. Ở nhóm tròchơi nhằm phát triển khả năng KQH theodấu hiệu chung bên trong ở mức độ thỉnhthoảng chỉ chiếm 26% và ở mức độ chưabao giờ sử dụng chiếm tới 60%. KQH bằngngôn ngữ, KQH theo sự sáng tạo của trẻ thì174Mức độ sử dụngThỉnh thoảngL%hầu hết các GV chưa bao giờ sử dụng. Từkết quả trên cho thấy các GV chỉ sử dụngTCHT nhằm phát triển KQH theo dấu hiệuchung bên ngoài, chưa chú trọng phát triểnkhả năng KQH theo dấu hiệu chung bêntrong, chưa cho trẻ KQH bằng ngôn ngữ vàchưa cho trẻ KQH theo sự sáng tạo của trẻ.2.4.2. Thực trạng về ngu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng sử dụng trò chơi học tập nhằm phát triển khả năng khái quát hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạt động khám phá khoa họcTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC GIÁO DỤCEDUCATION SCIENCEISSN:1859-3100 Tập 14, Số 7 (2017): 173-182Vol. 14, No. 7 (2017): 173-182Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnTHỰC TRẠNG SỬ DỤNG TRÒ CHƠI HỌC TẬP NHẰM PHÁT TRIỂNKHẢ NĂNG KHÁI QUÁT HÓA CHO TRẺ MẪU GIÁO 5-6 TUỔITRONG HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌCLý Thị Hoàng Uyên*Trường Mầm non Chất lượng cao Abi – Bình DươngNgày Tòa soạn nhận được bài: 13-7-2016; ngày phản biện đánh giá: 20-7-2016; ngày chấp nhận đăng: 29-7-2017TÓM TẮTBài báo trình bày kết quả nghiên cứu thực trạng sử dụng trò chơi học tập (TCHT) nhằm pháttriển khả năng khái quát hóa (KQH) cho trẻ mẫu giáo (MG) 5-6 tuổi trong hoạt động khám phákhoa học (HĐKPKH) của giáo viên (GV) ở một số trường mầm non (MN) thuộc huyện Đức Trọngtỉnh Lâm Đồng. Kết quả nghiên cứu cho thấy GV sử dụng TCHT chưa đúng với khả năng KQH củatrẻ. GV chỉ chú ý các trò chơi KQH theo dấu hiệu chung bên ngoài mà chưa chú ý sử dụng trò chơiKQH theo dấu hiệu chung bên trong, KQH bằng ngôn ngữ và KQH theo sự sáng tạo của trẻ trongHĐKPKH.Từ khóa: khả năng khái quát hóa, trò chơi học tập, hoạt động khám phá khoa học.ABSTRACTUsing classroom game in reality in order to develop the generalizatinon competencyof 5 – 6 year preschoolers in science discovery activitiesThis paper shows the research result of using classroom game in reality in order to developthe generalization competency of 5 – 6 year preschoolers in science discovery activities by theirteachers at many kindergartens in Duc Trong district, Lam Dong province. The result indicatesthat: teachers use classroom games which are not appropriate to their students’s generalizationcompetency. Teachers often concentrate solely on external signals generalization games, whilemuch less attention is paid to internal signals generalization, lingual generalization and creativegeneralization in science discovery activities.Keywords: generalization competency, classroom games, science experiment and discoveryactivities.1.Đặt vấn đềPhát triển tư duy là một trong nhữngmục tiêu quan trọng của giáo dục MN.KQH là thao tác trí tuệ thể hiện năng lực tưduy của con người. Trẻ MG 5-6 tuổi đangchuẩn bị vào học lớp 1, vì vậy, phát triểnkhả năng KQH là cần thiết nhằm chuẩn bị*cho trẻ lĩnh hội các khái niệm khoa học ởtrường phổ thông. Phát triển tư duy KQHcho trẻ MG có nhiều biện pháp nhưng sửdụng TCHT được coi là một trong nhữngbiện pháp hữu hiệu để phát triển khả năngKQH trong HĐKPKH.Bài viết dựa trên kết quả nghiên cứuEmail: lythihoanguyen@gmail.com173TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMthực trạng sử dụng TCHT nhằm phát triểnkhả năng KQH cho trẻ MG 5-6 tuổi trongHĐKPKH của GV ở một số trường MNhuyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.2.Thực trạng sử dụng trò chơi họctập nhằm phát triển khả năng khái quáthóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi trong hoạtđộng khám phá khoa học2.1. Mục đích khảo sátTìm hiểu thực trạng của việc sử dụngTCHT nhằm phát triển khả năng KQH chotrẻ MG 5-6 tuổi trong HĐKPKH của GV ởmột số trường MN huyện Đức Trọng, tỉnhLâm Đồng để làm cơ sở cho việc đề xuấtmột số biện pháp nhằm giúp trẻ MG 5-6Tập 14, Số 7 (2017): 173-182tuổi phát triển tốt khả năng này.2.2. Đối tượng khảo sátĐối tượng khảo sát là 50 GV đangdạy lớp MG 5-6 tuổi ở các trường: MGSơn Ca, MG Vành Khuyên, MG Phú An,MN Vàng Anh, MN Tư thục Thế giới Trẻem.2.3. Phương pháp khảo sátĐề tài vận dụng các phương phápđiều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, phântích sản phẩm hoạt động của GV, quan sátcác hoạt động trong ngày ở trường MN.2.4. Kết quả khảo sát thực trạng2.4.1. Thực trạng sử dụng các nhóm TCHT(xem Bảng 1 và Biểu đồ 1)Bảng 1. Thống kê mức độ sử dụng các nhóm TCHT được GV sử dụngTT1234Các nhóm trò chơiKQH theo dấu hiệu chungbên ngoàiKQH theo dấu hiệu chungbên trongKQH bằng ngôn ngữKQH theo sự sáng tạo củatrẻThường xuyênSL%Chưa bao giờSL%204028562471413263060005104590000050100Bảng 1 cho thấy chủ yếu các GV sửdụng TCHT nhằm phát triển khả năngKQH theo dấu hiệu chung bên ngoài, ởmức độ thường xuyên chiếm 40%, ở mứcđộ thỉnh thoảng chiếm 56%. Ở nhóm tròchơi nhằm phát triển khả năng KQH theodấu hiệu chung bên trong ở mức độ thỉnhthoảng chỉ chiếm 26% và ở mức độ chưabao giờ sử dụng chiếm tới 60%. KQH bằngngôn ngữ, KQH theo sự sáng tạo của trẻ thì174Mức độ sử dụngThỉnh thoảngL%hầu hết các GV chưa bao giờ sử dụng. Từkết quả trên cho thấy các GV chỉ sử dụngTCHT nhằm phát triển KQH theo dấu hiệuchung bên ngoài, chưa chú trọng phát triểnkhả năng KQH theo dấu hiệu chung bêntrong, chưa cho trẻ KQH bằng ngôn ngữ vàchưa cho trẻ KQH theo sự sáng tạo của trẻ.2.4.2. Thực trạng về ngu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khả năng khái quát hóa Trò chơi học tập Hoạt động khám phá khoa học Hoạt động cho trẻ mẫu giáo Giáo dục trẻ mẫu giáoTài liệu liên quan:
-
Thiết kế một số trò chơi học tập nhằm phát triển vốn từ tiếng Anh cho trẻ 5 - 6 tuổi
9 trang 255 2 0 -
64 trang 86 0 0
-
21 trang 63 1 0
-
3 trang 44 0 0
-
6 trang 35 0 0
-
4 trang 35 0 0
-
Một số trò chơi học tập giúp trẻ mầm non làm quen với biểu tượng về tập hợp - số - phép đếm
7 trang 32 0 0 -
Những trò chơi 'thân thiện' với túi tiền
3 trang 31 0 0 -
Thiết kế và tổ chức trò chơi trong dạy học môn Toán ở đầu cấp tiểu học
8 trang 29 0 0 -
126 trang 29 0 0