Danh mục

Thực trạng tệ nạn học đường của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 805.65 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Kết quả nghiên cứu trên đã cho thấy, TNHĐ ở một số trường THCS trên địa bàn TP. Hà Nội có tỉ lệ thấp và có sự khác nhau giữa HS nam và HS nữ; có liên quan đến nghề nghiệp của phụ huynh. BLHĐ và xâm hại tình dục học đường ở các trường đã xuất hiện (dù chưa nhiều) song cũng cần có những nghiên cứu, điều tra tìm hiểu sâu hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tệ nạn học đường của học sinh trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội VJE Tạp chí Giáo dục, Số 480 (Kì 2 - 6/2020), tr 54-59 ISSN: 2354-0753 THỰC TRẠNG TỆ NẠN HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Đỗ Hồng Cường+, Phạm Ngọc Sơn, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Phạm Việt Quỳnh, + Tác giả liên hệ ● Email: dhcuong@hnmu.edu.vn Vũ Thị Quỳnh Article History ABSTRACT Received: 20/4/2020 School evils in secondary schools in Hanoi are seriously increasing, so Accepted: 06/5/2020 proposing solutions to minimize school evils is an important job. We Published: 20/6/2020 conducted a study to examine the situation of school evils and initially proposed a number of measures to prevent and combat school evils at 04 Keywords secondary schools in Hanoi. There are 11 groups of school-related behaviors, School evils, school violence, of which concern is profanity and swearing. For the acts of school violence, sexual abuse, school, the behaviors using the language account for a high proportion, such as secondary school. defaming friends or giving friends nicknames to make jokes. Up to 6.9% of students think that they have participated and being a victim of sexual abuse in schools is an alarming situation. Among 7 solutions contributing to pushing back the schools evils in the school, propaganda and recommendations during the first flag salutation time were highly appreciated by students (75.6%) for implementation effectiveness. The majority of teachers and parents actively participate in the prevention of school vices (over 90%), especially focusing on positive teaching, advocacy or discipline solutions. School evils are influenced by different factors such as gender, parents’ occupation and life value understanding. Preventing school evils is the responsibility of students, teachers, families and the whole society.1. Mở đầu Tệ nạn học đường (TNHĐ) hiện đã trở thành mối quan tâm của nhiều gia đình, nhà trường và là nỗi trăn trở củatoàn xã hội, đã đến lúc cần gióng lên hồi chuông báo động và cần sự vào cuộc của toàn xã hội để ngăn chặn và đẩylùi tệ nạn này (Vũ Thanh Thủy, 2015, tr 20-22). Nghiên cứu TNHĐ, tìm ra giải pháp nhằm tạo ra môi trường trongsạch, an toàn thân thiện cho trẻ em trong nhà trường là trách nhiệm của mỗi cá nhân và toàn xã hội, định hướng giátrị sống cho học sinh (HS) (Đỗ Hạnh Nga, 2016, tr 609-620; Diane Tillman, 2014). Nguyên nhân dẫn đến các tệ nạntrong trường học là do đặc điểm tâm lí và tính cách của HS, đặc biệt là HS lứa tuổi THCS đang trong giai đoạn pháttriển mạnh về thể chất và tâm lí, muốn tự khẳng định mình và hiếu động, dẫn đến những hành động không chuẩnmực (Hội Tâm lí - Giáo dục Việt Nam, 2016). Bên cạnh đó là sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường kéo theonhững mặt tiêu cực tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách của thế hệ trẻ. Những hành vi bạo lực xuất hiệnnhiều trong đời sống xã hội, trong gia đình, trong cộng đồng, Internet,… gây khó khăn trong việc giải quyết và giáodục đạo đức cho HS (Lê Vân Anh, 2013; Đào Văn Hoàng Giang, 2017, tr 26-31; Nguyễn Công Khanh, 2016; HoàngAnh Phước, 2016)...2. Kết quả nghiên cứu2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên mẫu là 160 HS thuộc 4 trường THCS trên địa bàn TP. Hà Nội gồm các trườngTHCS tại các khu vực nội thành: Vân Hồ (quận Hai Bà Trưng); Ngọc Thuỵ (quận Long Biên); Hoàn Kiếm (quậnHoàn Kiếm) và Nam Trung Yên (quận Cầu Giấy), trong tháng 9/2019. Các HS được chọn bằng phương pháp lấymẫu cụm với đơn vị mẫu là lớp học với các thông tin như sau: 54 VJE Tạp chí Giáo dục, Số 480 (Kì 2 - 6/2020), tr 54-59 ISSN: 2354-0753 Bảng 1. Đối tượng nghiên cứu Giới tính Lớp Số lượng Nam Nữ 6 42 26 16 7 81 41 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: