Thực trạng thói quen răng miệng xấu ở trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 599.60 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớp cắn ở trẻ 8 tuổi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thói quen răng miệng xấu ở trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú XáTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016THỰC TRẠNG THÓI QUEN RĂNG MIỆNG XẤU Ở TRẺ 8 TUỔI TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ XÁ M i Thu Quỳnh, Lưu Thị Th nh M i Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớp cắn ở trẻ 8 tuổi. Trẻ được phỏng vấn và khám thói quen răng miệng xấu và tình trạng sai lệch khớp cắn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ trẻ có thói quen đẩy lưỡi là 29.9%, thở miệng là 27.7% và mút môi là 23.4%. Tỷ lệ trẻ có từ 2 thói quen răng miệng xấu trở lên chiếm 43.6%, tỷ lệ trẻ có 1 thói quen răng miệng xấu là 33.8% và tỷ lệ trẻ không có thói quen răng miệng xấu là 22.6%. Thói quen thở miệng có liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0.019) đến phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle (loại II) và với tư thế môi ở trạng thái nghỉ với p =0.01. Từ những kết quả như trên, ta có thể kết luận các thói quen răng miệng xấu đặc biệt là thói quen thở miệng có liên quan chặt chẽ đến tình trạng lệch lạc khớp cắn ở trẻ và cần thiết có các biện pháp dự phòng và can thiệp kịp thời. Từ khóa: Thói quen răng miệng xấu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cung răng phát triển cân đối nhờ có sự cân bằng giữa 2 khối cơ: lưỡi ở phía trong vàcơ mút và cơ vòng môi ở bên ngoài. Thói quen răng miệng xấu là một trong nhữngnguyên nhân chính gây nên sự mất cân bằng này do các cơ này hoạt động không bìnhthường hoặc mất cân bằng giữa hoạt động của chúng [6, 7]. Theo tổ chức Y tế thế giới, tỷlệ các bệnh sai khớp cắn chiếm thứ 3 trong các vấn đền về sức khỏe răng miệng. Phầnlớn các bệnh nhân có sai khớp cắn từ lúc nhỏ có thể liên quan trực tiếp đến một thói quenrăng miệng xấu và khoảng 56% đến 75% dân số có thói quen răng miệng xấu, dẫn đếnhậu quả của nhiều bất thường của các cơ hàm cũng như khớp cắn, mà nguyên nhân chínhdo sự thiếu hiểu biết của các bậc phụ huynh và con của họ về các thói quen răng miệngxấu [1]. Khi mà những thói quen răng miệng này được loại bỏ sớm thì càng ít hậu quả docác thói quen này gây lên một lần nữa khằng định tầm quan trọng của việc điều trị sớmvà điều trị dự phòng trong y học nói chung và chuyên ngành răng hàm mặt nói riêng. Bởivậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để bước đầu nhận xét thực trạng thói quen răngmiệng xấu và hậu quả của việc sai lệch khớp cắn. Để góp phần vào việc dự phòng lệchlạc răng – hàm do thói quen răng miệng xấu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quenrăng miệng xấu và tình trạng khớp cắn của trẻ 8 tuổi. 2. ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 3 trường tiều học Phú Xá (137 học sinh) 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2015 tạitrường tiểu học Phú Xá – TP Thái Nguyên. Khoa RHM - Trường Đại học Y Dược TháiNguyên. 87Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 2.3.Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang *Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Tiêu chuẩn lựa chọn + Trẻ và gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu. + Chưa điều trị phục hình hay chỉnh nha. - Tiêu chuẩn loại trừ + Có tiền sử chấn thương hàm mặt và dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt. + Đã điều trị phục hình/ chỉnh nha/ phẫu thuật thẩm mỹ. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ tiêu nghiên cứu - Đánh giá trẻ có hay không các thói quen răng miệng xấu như: Thở miệng, mút ngóntay, cắn môi hoặc cắn móng tay, bú bình, đẩy lưỡi. - Đánh giá mối tương quan giữa các thói quen răng miệng xấu với các yếu tố: Giới,tuổi, kiểu mặt khi nhìn nghiêng, mối tương quan giữa 3 tầng mặt, môi đóng kín hay hở,góc mũ môi, rãnh môi cằm, hình dạng cung hàm, tính đối xứng cung hàm, độ cắn chìa,độ cắn phủ, cắn chéo, độ lệch lạc đường giữa. Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám lâm sàng, ghi lại các thông tin cá nhân: tuổi, giới, độcắn phủ, độ cắn chìa, cắn chéo, môi đóng kín hay hở, rãnh môi cằm. Xử lý số liệu Các thông số giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm được sử dụng nhằm xác tỷ lệ thóiquen răng miệng xấu. Mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớpcắn ở trẻ theo Chi square test. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phốThái Nguyên Biểu đồ 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thói quen răng miệng xấu ở trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú XáTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016THỰC TRẠNG THÓI QUEN RĂNG MIỆNG XẤU Ở TRẺ 8 TUỔI TẠI TRƢỜNG TIỂU HỌC PHÚ XÁ M i Thu Quỳnh, Lưu Thị Th nh M i Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phố Thái Nguyên với mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớp cắn ở trẻ 8 tuổi. Trẻ được phỏng vấn và khám thói quen răng miệng xấu và tình trạng sai lệch khớp cắn. Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng tỷ lệ trẻ có thói quen đẩy lưỡi là 29.9%, thở miệng là 27.7% và mút môi là 23.4%. Tỷ lệ trẻ có từ 2 thói quen răng miệng xấu trở lên chiếm 43.6%, tỷ lệ trẻ có 1 thói quen răng miệng xấu là 33.8% và tỷ lệ trẻ không có thói quen răng miệng xấu là 22.6%. Thói quen thở miệng có liên quan có ý nghĩa thống kê (p = 0.019) đến phân loại sai lệch khớp cắn theo Angle (loại II) và với tư thế môi ở trạng thái nghỉ với p =0.01. Từ những kết quả như trên, ta có thể kết luận các thói quen răng miệng xấu đặc biệt là thói quen thở miệng có liên quan chặt chẽ đến tình trạng lệch lạc khớp cắn ở trẻ và cần thiết có các biện pháp dự phòng và can thiệp kịp thời. Từ khóa: Thói quen răng miệng xấu 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Cung răng phát triển cân đối nhờ có sự cân bằng giữa 2 khối cơ: lưỡi ở phía trong vàcơ mút và cơ vòng môi ở bên ngoài. Thói quen răng miệng xấu là một trong nhữngnguyên nhân chính gây nên sự mất cân bằng này do các cơ này hoạt động không bìnhthường hoặc mất cân bằng giữa hoạt động của chúng [6, 7]. Theo tổ chức Y tế thế giới, tỷlệ các bệnh sai khớp cắn chiếm thứ 3 trong các vấn đền về sức khỏe răng miệng. Phầnlớn các bệnh nhân có sai khớp cắn từ lúc nhỏ có thể liên quan trực tiếp đến một thói quenrăng miệng xấu và khoảng 56% đến 75% dân số có thói quen răng miệng xấu, dẫn đếnhậu quả của nhiều bất thường của các cơ hàm cũng như khớp cắn, mà nguyên nhân chínhdo sự thiếu hiểu biết của các bậc phụ huynh và con của họ về các thói quen răng miệngxấu [1]. Khi mà những thói quen răng miệng này được loại bỏ sớm thì càng ít hậu quả docác thói quen này gây lên một lần nữa khằng định tầm quan trọng của việc điều trị sớmvà điều trị dự phòng trong y học nói chung và chuyên ngành răng hàm mặt nói riêng. Bởivậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để bước đầu nhận xét thực trạng thói quen răngmiệng xấu và hậu quả của việc sai lệch khớp cắn. Để góp phần vào việc dự phòng lệchlạc răng – hàm do thói quen răng miệng xấu, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2mục tiêu xác định tỷ lệ các thói quen răng miệng xấu và mối liên quan giữa thói quenrăng miệng xấu và tình trạng khớp cắn của trẻ 8 tuổi. 2. ĐÓI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Đối tượng nghiên cứu Học sinh khối lớp 3 trường tiều học Phú Xá (137 học sinh) 2.2.Thời gian và địa điểm nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trong thời gian từ tháng 3 đến tháng 10 năm 2015 tạitrường tiểu học Phú Xá – TP Thái Nguyên. Khoa RHM - Trường Đại học Y Dược TháiNguyên. 87Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 2.3.Phương pháp nghiên cứu *Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang *Tiêu chuẩn chọn mẫu: - Tiêu chuẩn lựa chọn + Trẻ và gia đình đồng ý tham gia nghiên cứu. + Chưa điều trị phục hình hay chỉnh nha. - Tiêu chuẩn loại trừ + Có tiền sử chấn thương hàm mặt và dị tật bẩm sinh vùng hàm mặt. + Đã điều trị phục hình/ chỉnh nha/ phẫu thuật thẩm mỹ. Phương pháp chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ tiêu nghiên cứu - Đánh giá trẻ có hay không các thói quen răng miệng xấu như: Thở miệng, mút ngóntay, cắn môi hoặc cắn móng tay, bú bình, đẩy lưỡi. - Đánh giá mối tương quan giữa các thói quen răng miệng xấu với các yếu tố: Giới,tuổi, kiểu mặt khi nhìn nghiêng, mối tương quan giữa 3 tầng mặt, môi đóng kín hay hở,góc mũ môi, rãnh môi cằm, hình dạng cung hàm, tính đối xứng cung hàm, độ cắn chìa,độ cắn phủ, cắn chéo, độ lệch lạc đường giữa. Kỹ thuật thu thập số liệu: Khám lâm sàng, ghi lại các thông tin cá nhân: tuổi, giới, độcắn phủ, độ cắn chìa, cắn chéo, môi đóng kín hay hở, rãnh môi cằm. Xử lý số liệu Các thông số giá trị trung bình, tỷ lệ phần trăm được sử dụng nhằm xác tỷ lệ thóiquen răng miệng xấu. Mối liên quan giữa thói quen răng miệng xấu và tình trạng khớpcắn ở trẻ theo Chi square test. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được thực hiện trên 137 trẻ 8 tuổi tại trường tiểu học Phú Xá thành phốThái Nguyên Biểu đồ 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Y dược học miền núi Bài viết về y học Thói quen răng miệng xấu Tình trạng khớp cắn Thói quen thở miệngTài liệu liên quan:
-
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 213 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 199 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 187 0 0 -
8 trang 187 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 187 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0 -
6 trang 174 0 0