Thực trạng thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 379.87 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai" nhằm nhằm tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC IÊN QUAN ĐẾN TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Hữu Ngữ, Hồ Kiệt, Nguyễn Bích Ngọc Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: nguyenthevinhqh@yahoo.com.vn TÓM TẮT Mục đích của bài báo là nhằm tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chủ trƣơng về nông nghiệp, nông thôn nói chung và vấn đề về tích tụ, tập trung đất đai nói riêng để phục vụ sản xuất nông nghiệp là chủ trƣơng lớn, xuyên suốt của Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định nhiều lần thông qua các nghị quyết, văn kiện, kết luận của Đảng, chính sách về pháp luật đất đai và các pháp luật khác có liên quan. Kể từ sau đổi mới đến nay, Trung ƣơng đã ban hành nhiều chủ trƣơng liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai để mở rộng quy mô sản xuất tập trung nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng đất. Theo đó, pháp luật đất đai cũng đã đƣợc thể chế hóa các chính sách về đất đai của Đảng, cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp nƣớc ta qua các thời kỳ, hệ thống pháp luật về đất đai đã đƣợc hình thành và phát triển. Nhà nƣớc đã ban hành Luật Đất đai năm 1987, 1998, 2003 (sửa đổi, bổ sung 2009) và gần đây nhất là Luật Đất đai năm 2013, cùng với các Nghị định của Chính phủ và các Thông tƣ hƣớng dẫn của các bộ, ngành trung ƣơng để thực hiện chính sách đất đai của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Song hành cùng với chủ trƣơng, chính sách về pháp luật đất đai, pháp luật về đầu tƣ, tài chính, thuế,… liên quan đến nông nghiệp, nông thôn cũng đƣợc hoàn thiện. Các pháp luật khác về tích tụ, tập trung đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn dần đƣợc hoàn thiện, phù hợp với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là chìa khóa để ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức dồn điền, đổi thửa; thuê quyền sử dụng đất; liên kết, hợp tác để tổ chức sản xuất nông nghiệp; nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp; nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp nhằm mục đích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để sản xuất quy mô lớn. Từ khóa: Tích tụ, tập trung đất đ , Luật Đất đ . 1. MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, sự gia tăng dân số, ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu với kịch bản nƣớc biển dâng, làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp dần, bên cạnh đó vấn đề về dịch bệnh, thiên tai bất thƣờng xảy ra khó lƣờng. Mặt khác, do lịch sử để lại nên bình quân diện tích đất nông nghiệp trên hộ nhỏ và phân tán nên việc tổ chức quản lý và sử dụng quỹ đất trong điều kiện quy mô nhỏ, manh mún là vấn đề rất khó khăn không thể sản xuất tập trung, khó có hiệu quả cao. Trong khi đó, để phát triển nông nghiệp thì đất đai là tƣ liệu sản xuất rất quan trọng đối với phát triển nông nghiệp. Vì vậy, để tổ chức và sử dụng quỹ đất nông nghiệp một cách hợp lý, tiết kiệm, mang lại hiệu quả, kinh tế cao nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính bền vững trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nƣớc ta thì cần thiết phải ban hành các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai hoàn thiện hơn để 199 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù, đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách quy định của Đảng và Nhà nƣớc về tích tụ và tập trung đất đai thông qua các chủ trƣơng bằng các nghị quyết, luật và các chính sách khác qua các thời kỳ để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn với mục tiêu tập trung và tích tụ đất nông nghiệp để có quy mô lớn, nhằm cơ giới hóa trong sản xuất, đƣa lại hiệu quả kinh tế cao hơn, bền vững hơn. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy các chính sách, quy định về pháp luật đất đai nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập, Nhà nƣớc cần phải tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa, trong đó nội dung về tích tụ và tập trung đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm. Trong nhiều năm qua, mặc dù có nhiều nghị quyết của đảng đã đề cập về nông nghiệp, nông thôn, vấn đề về tích tụ, tập trung đất đai tại các nghị quyết qua các thời kỳ nhƣ Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012, về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) đã khẳng định “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng”. Chủ trƣơng này tiếp tục đƣợc khẳng định trong văn kiện Đại hội XII của Đảng (2016). Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có quy định cụ thể về tích tụ, tập trung đất đai để áp dụng. Nhìn chung, các chính sách về đất đai liên quan đến tập trung, tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm từ sau thời kỳ đất nƣớc đổi mới. Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng về nông nghiệp nông thôn, Luật đất đai qua các thời kỳ đƣợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn. Trong đó, chính sách về tích tụ, tập trung đất đai đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, nhằm tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển nông ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng thực hiện các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai CHÍNH SÁCH ĐẤT ĐAI VÀ BẤT ĐỘNG SẢN THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC CHỦ TRƯƠNG, CHÍNH SÁCH CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC IÊN QUAN ĐẾN TÍCH TỤ, TẬP TRUNG ĐẤT ĐAI Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Hữu Ngữ, Hồ Kiệt, Nguyễn Bích Ngọc Trƣờng Đại học Nông Lâm, Đại học Huế Liên hệ email: nguyenthevinhqh@yahoo.com.vn TÓM TẮT Mục đích của bài báo là nhằm tìm hiểu, đánh giá việc thực hiện các chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai. Kết quả nghiên cứu cho thấy, chủ trƣơng về nông nghiệp, nông thôn nói chung và vấn đề về tích tụ, tập trung đất đai nói riêng để phục vụ sản xuất nông nghiệp là chủ trƣơng lớn, xuyên suốt của Đảng và Nhà nƣớc đã khẳng định nhiều lần thông qua các nghị quyết, văn kiện, kết luận của Đảng, chính sách về pháp luật đất đai và các pháp luật khác có liên quan. Kể từ sau đổi mới đến nay, Trung ƣơng đã ban hành nhiều chủ trƣơng liên quan đến tích tụ, tập trung đất đai để mở rộng quy mô sản xuất tập trung nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng đất. Theo đó, pháp luật đất đai cũng đã đƣợc thể chế hóa các chính sách về đất đai của Đảng, cụ thể hóa những quy định của Hiến pháp nƣớc ta qua các thời kỳ, hệ thống pháp luật về đất đai đã đƣợc hình thành và phát triển. Nhà nƣớc đã ban hành Luật Đất đai năm 1987, 1998, 2003 (sửa đổi, bổ sung 2009) và gần đây nhất là Luật Đất đai năm 2013, cùng với các Nghị định của Chính phủ và các Thông tƣ hƣớng dẫn của các bộ, ngành trung ƣơng để thực hiện chính sách đất đai của Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc. Song hành cùng với chủ trƣơng, chính sách về pháp luật đất đai, pháp luật về đầu tƣ, tài chính, thuế,… liên quan đến nông nghiệp, nông thôn cũng đƣợc hoàn thiện. Các pháp luật khác về tích tụ, tập trung đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp quy mô lớn dần đƣợc hoàn thiện, phù hợp với cơ chế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là chìa khóa để ngƣời sử dụng đất thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật thông qua các hình thức dồn điền, đổi thửa; thuê quyền sử dụng đất; liên kết, hợp tác để tổ chức sản xuất nông nghiệp; nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất nông nghiệp; nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất nông nghiệp nhằm mục đích tích tụ, tập trung đất nông nghiệp để sản xuất quy mô lớn. Từ khóa: Tích tụ, tập trung đất đ , Luật Đất đ . 1. MỞ ĐẦU Ở Việt Nam, với quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa, sự gia tăng dân số, ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu với kịch bản nƣớc biển dâng, làm cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp dần, bên cạnh đó vấn đề về dịch bệnh, thiên tai bất thƣờng xảy ra khó lƣờng. Mặt khác, do lịch sử để lại nên bình quân diện tích đất nông nghiệp trên hộ nhỏ và phân tán nên việc tổ chức quản lý và sử dụng quỹ đất trong điều kiện quy mô nhỏ, manh mún là vấn đề rất khó khăn không thể sản xuất tập trung, khó có hiệu quả cao. Trong khi đó, để phát triển nông nghiệp thì đất đai là tƣ liệu sản xuất rất quan trọng đối với phát triển nông nghiệp. Vì vậy, để tổ chức và sử dụng quỹ đất nông nghiệp một cách hợp lý, tiết kiệm, mang lại hiệu quả, kinh tế cao nhƣng vẫn đảm bảo đƣợc tính bền vững trong công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa của nƣớc ta thì cần thiết phải ban hành các chủ trƣơng của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nƣớc về đất đai hoàn thiện hơn để 199 | KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC phát triển sản xuất, mở rộng quy mô và nâng cao hiệu quả sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Mặc dù, đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách quy định của Đảng và Nhà nƣớc về tích tụ và tập trung đất đai thông qua các chủ trƣơng bằng các nghị quyết, luật và các chính sách khác qua các thời kỳ để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân và doanh nghiệp đầu tƣ vào nông nghiệp, nông thôn với mục tiêu tập trung và tích tụ đất nông nghiệp để có quy mô lớn, nhằm cơ giới hóa trong sản xuất, đƣa lại hiệu quả kinh tế cao hơn, bền vững hơn. Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy các chính sách, quy định về pháp luật đất đai nhìn chung vẫn còn nhiều bất cập, Nhà nƣớc cần phải tiếp tục nghiên cứu để tiếp tục bổ sung, chỉnh sửa, trong đó nội dung về tích tụ và tập trung đất đai để phục vụ sản xuất nông nghiệp đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm. Trong nhiều năm qua, mặc dù có nhiều nghị quyết của đảng đã đề cập về nông nghiệp, nông thôn, vấn đề về tích tụ, tập trung đất đai tại các nghị quyết qua các thời kỳ nhƣ Nghị quyết số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008, về nông nghiệp, nông dân, nông thôn; Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 31/10/2012, về tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại; Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI (2011) đã khẳng định “khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp phù hợp về quy mô và điều kiện của từng vùng”. Chủ trƣơng này tiếp tục đƣợc khẳng định trong văn kiện Đại hội XII của Đảng (2016). Tuy nhiên, đến nay vẫn chƣa có quy định cụ thể về tích tụ, tập trung đất đai để áp dụng. Nhìn chung, các chính sách về đất đai liên quan đến tập trung, tích tụ ruộng đất để sản xuất nông nghiệp đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc rất quan tâm từ sau thời kỳ đất nƣớc đổi mới. Các chủ trƣơng, chính sách của Đảng về nông nghiệp nông thôn, Luật đất đai qua các thời kỳ đƣợc sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện để phù hợp với thực tiễn. Trong đó, chính sách về tích tụ, tập trung đất đai đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đặc biệt quan tâm, nhằm tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, phát triển nông ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Chính sách đất đai và Bất động sản Tích tụ đất đai Tập trung đất đai Hệ thống pháp luật đất đai Chính sách đất đaiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 308 0 0 -
197 trang 274 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 255 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 252 0 0 -
Giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân ở huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội
8 trang 245 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 223 0 0 -
Thuật toán khai phá tập mục thường xuyên trong cơ sở dữ liệu lớn thông qua mẫu đại diện
11 trang 210 0 0 -
11 trang 205 0 0
-
Phương pháp nhận diện biển số xe ô tô sử dụng học máy và thư viện OpenCV
6 trang 195 0 0 -
Nghi thức chào hỏi trong văn hóa giao tiếp của người Nhật
13 trang 143 0 0