Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe và các yếu tố liên quan của người dân thành phố Huế
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 478.12 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tìm kiếm thông tin sức khỏe (TKTTSK) đang dần trở thành một nhu cầu không thể thiếu và là vấn đề rất được quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 10/2018–10/2019 trên 814 người dân từ 18 tuổi, tại 4 phường ở thành phố Huế (Việt Nam) được tiến hành nhằm mô tả thực trạng TKTTSK và một số yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK. Kết quả cho thấy 77,0% người dân có nhu cầu và đã thực hành hành vi TKTTSK.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe và các yếu tố liên quan của người dân thành phố Huế THỰC TRẠNG TÌM KIẾM THÔNG TIN SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Đắc Quỳnh Anh*, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kỳ Nhật Minh, Trần Đình Khánh Sỹ, Ngô Thị Diệu Hường Trường Đại học Y Dược Huế TÓM TẮT Tìm kiếm thông tin sức khỏe (TKTTSK) đang dần trở thành một nhu cầu không thể thiếu và là vấn đề rất được quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 10/2018–10/2019 trên 814 người dân từ 18 tuổi, tại 4 phường ở thành phố Huế (Việt Nam) được tiến hành nhằm mô tả thực trạng TKTTSK và một số yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK. Kết quả cho thấy 77,0% người dân có nhu cầu và đã thực hành hành vi TKTTSK. Trong đó, chỉ 32,3% đối tượng có kiến thức tốt. Nhân viên y tế được cho là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất (75,3%) nhưng chỉ 47,4% người dân tiếp cận được với kênh thông tin trên. Nguồn tin thông dụng nhất là Internet (62,7%). Nhóm thông tin mà người dân có nhu cầu tìm kiếm cao bao gồm: Dấu hiệu bệnh tật (78,6%), phương pháp điều trị hiện đại (77,5%) và chế độ dinh dưỡng (75,9%). Các yếu tố độc lập tác động đến hành vi TKTTSK của người dân là: Trình độ học vấn, Tình trạng sức khỏe bản thân theo đánh giá chủ quan, tình trạng sức khỏe bản thân theo chẩn đoán bác sĩ và kiến thức về TKTTSK. Cần phát triển các hoạt động tuyên truyền sức khỏe, tạo điều kiện để người dân tiếp cận được những thông tin chính thống và phù hợp. Từ khóa: Tìm kiếm thông tin sức khỏe; người trưởng thành; nhu cầu; Huế; Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ thay đổi cảnh quan thông tin sức khỏe. Khoảng 60% người dùng tại Mỹ sử dụng Internet để tìm Thông tin sức khỏe là các dữ liệu liên quan kiếm thông tin phục vụ sức khỏe [2]. Nếu so đến y tế, bệnh tật, dự phòng và bảo vệ sức khỏe với việc tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin của mỗi cá nhân [1], những thông tin này đóng truyền thống, việc tìm kiếm thông tin thông vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. qua Internet được cho là dễ dàng, đa dạng và Với khả năng tìm kiếm thông tin sức khỏe cập nhật hơn [3, 4]. Tại Việt Nam, số người sử (TKTTSK), con người có thể chủ động dự dụng Internet đang tăng lên không ngừng, từ phòng bệnh tật, nâng cao chất lượng đời sống khoảng 44,4 triệu (2015) lên 54,7 triệu (2018) cá nhân cũng như phát triển xã hội. Tại Việt và ước tính sẽ đạt 75,7 triệu (2023) [5 ,6]. Điều Nam, 82,9% người dân rất quan tâm đến sức này đặt ra thách thức cho cả người dân, cán bộ khỏe của bản thân. Trong đó, 40,5% thường y tế và các cơ sở chăm sóc sức khỏe, quản lý y xuyên tìm kiếm những thông tin về sức khỏe tế về việc chọn lọc và xử lý thông tin. [1]. Điều này chứng tỏ nhu cầu TKTTSK ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tìm kiếm thông tin Bên cạnh các kênh thông tin sức khỏe sức khỏe của người dân thành phố Huế” với truyền thống như: Nhân viên y tế, tivi, loa đài, mục tiêu mô tả thực trạng tìm kiếm thông tin sách báo…, sự phát triển của internet và tăng sức khỏe và một số yếu tố liên quan của người thông tin y tế có sẵn trên mạng xã hội đang dần dân Thành phố Huế. *Tác giả: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Ngày nhận bài: 09/04/2020 Địa chỉ: Trường Đại học Y Dược Huế Ngày phản biện: 24/04/2020 Điện thoại: 0702 312 980 Ngày đăng bài: 12/05/2020 Email: drquynhanhnguyen.med@gmail.com 16 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 30, số 2 - 2020 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiến thức TKTTSK được đánh giá là đạt hay không đạt dựa vào định nghĩa về thông tin 2.1 Đối tượng nghiên cứu sức khỏe và hành vi TKTTSK với 16 câu hỏi lựa chọn đúng sai, phân loại bởi điểm cắt tứ Người dân từ 18 tuổi trở lên, có hộ khẩu phương vị [8 - 10]. thường trú tại địa bàn và đồng ý tham gia nghiên cứu. Hành vi TKTTSK, bao gồm: Tần suất TKTTSK, các nguồn thông tin sức khỏe, nội 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu dung tìm kiếm, lí do và mục đích TKTTSK. Nghiên cứu được tiến hành tại thành phố Nhu cầu TKTTSK được xác định dựa theo Huế từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 bảng đánh giá mức độ quan tâm về các chủ đề 2.3 Thiết kế nghiên cứu khác nhau (1= “Rất không quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tìm kiếm thông tin sức khỏe và các yếu tố liên quan của người dân thành phố Huế THỰC TRẠNG TÌM KIẾM THÔNG TIN SỨC KHỎE VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA NGƯỜI DÂN THÀNH PHỐ HUẾ Nguyễn Đắc Quỳnh Anh*, Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Kỳ Nhật Minh, Trần Đình Khánh Sỹ, Ngô Thị Diệu Hường Trường Đại học Y Dược Huế TÓM TẮT Tìm kiếm thông tin sức khỏe (TKTTSK) đang dần trở thành một nhu cầu không thể thiếu và là vấn đề rất được quan tâm. Nghiên cứu mô tả cắt ngang, thực hiện từ 10/2018–10/2019 trên 814 người dân từ 18 tuổi, tại 4 phường ở thành phố Huế (Việt Nam) được tiến hành nhằm mô tả thực trạng TKTTSK và một số yếu tố tác động đến hành vi TKTTSK. Kết quả cho thấy 77,0% người dân có nhu cầu và đã thực hành hành vi TKTTSK. Trong đó, chỉ 32,3% đối tượng có kiến thức tốt. Nhân viên y tế được cho là nguồn thông tin đáng tin cậy nhất (75,3%) nhưng chỉ 47,4% người dân tiếp cận được với kênh thông tin trên. Nguồn tin thông dụng nhất là Internet (62,7%). Nhóm thông tin mà người dân có nhu cầu tìm kiếm cao bao gồm: Dấu hiệu bệnh tật (78,6%), phương pháp điều trị hiện đại (77,5%) và chế độ dinh dưỡng (75,9%). Các yếu tố độc lập tác động đến hành vi TKTTSK của người dân là: Trình độ học vấn, Tình trạng sức khỏe bản thân theo đánh giá chủ quan, tình trạng sức khỏe bản thân theo chẩn đoán bác sĩ và kiến thức về TKTTSK. Cần phát triển các hoạt động tuyên truyền sức khỏe, tạo điều kiện để người dân tiếp cận được những thông tin chính thống và phù hợp. Từ khóa: Tìm kiếm thông tin sức khỏe; người trưởng thành; nhu cầu; Huế; Việt Nam I. ĐẶT VẤN ĐỀ thay đổi cảnh quan thông tin sức khỏe. Khoảng 60% người dùng tại Mỹ sử dụng Internet để tìm Thông tin sức khỏe là các dữ liệu liên quan kiếm thông tin phục vụ sức khỏe [2]. Nếu so đến y tế, bệnh tật, dự phòng và bảo vệ sức khỏe với việc tìm kiếm thông tin từ các nguồn tin của mỗi cá nhân [1], những thông tin này đóng truyền thống, việc tìm kiếm thông tin thông vai trò vô cùng quan trọng trong cuộc sống. qua Internet được cho là dễ dàng, đa dạng và Với khả năng tìm kiếm thông tin sức khỏe cập nhật hơn [3, 4]. Tại Việt Nam, số người sử (TKTTSK), con người có thể chủ động dự dụng Internet đang tăng lên không ngừng, từ phòng bệnh tật, nâng cao chất lượng đời sống khoảng 44,4 triệu (2015) lên 54,7 triệu (2018) cá nhân cũng như phát triển xã hội. Tại Việt và ước tính sẽ đạt 75,7 triệu (2023) [5 ,6]. Điều Nam, 82,9% người dân rất quan tâm đến sức này đặt ra thách thức cho cả người dân, cán bộ khỏe của bản thân. Trong đó, 40,5% thường y tế và các cơ sở chăm sóc sức khỏe, quản lý y xuyên tìm kiếm những thông tin về sức khỏe tế về việc chọn lọc và xử lý thông tin. [1]. Điều này chứng tỏ nhu cầu TKTTSK ngày càng trở nên cấp thiết hơn. Từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành đề tài nghiên cứu: “Thực trạng tìm kiếm thông tin Bên cạnh các kênh thông tin sức khỏe sức khỏe của người dân thành phố Huế” với truyền thống như: Nhân viên y tế, tivi, loa đài, mục tiêu mô tả thực trạng tìm kiếm thông tin sách báo…, sự phát triển của internet và tăng sức khỏe và một số yếu tố liên quan của người thông tin y tế có sẵn trên mạng xã hội đang dần dân Thành phố Huế. *Tác giả: Nguyễn Đắc Quỳnh Anh Ngày nhận bài: 09/04/2020 Địa chỉ: Trường Đại học Y Dược Huế Ngày phản biện: 24/04/2020 Điện thoại: 0702 312 980 Ngày đăng bài: 12/05/2020 Email: drquynhanhnguyen.med@gmail.com 16 Tạp chí Y học dự phòng, Tập 30, số 2 - 2020 II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Kiến thức TKTTSK được đánh giá là đạt hay không đạt dựa vào định nghĩa về thông tin 2.1 Đối tượng nghiên cứu sức khỏe và hành vi TKTTSK với 16 câu hỏi lựa chọn đúng sai, phân loại bởi điểm cắt tứ Người dân từ 18 tuổi trở lên, có hộ khẩu phương vị [8 - 10]. thường trú tại địa bàn và đồng ý tham gia nghiên cứu. Hành vi TKTTSK, bao gồm: Tần suất TKTTSK, các nguồn thông tin sức khỏe, nội 2.2 Địa điểm và thời gian nghiên cứu dung tìm kiếm, lí do và mục đích TKTTSK. Nghiên cứu được tiến hành tại thành phố Nhu cầu TKTTSK được xác định dựa theo Huế từ tháng 10/2018 đến tháng 05/2019 bảng đánh giá mức độ quan tâm về các chủ đề 2.3 Thiết kế nghiên cứu khác nhau (1= “Rất không quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài viết về y học Tìm kiếm thông tin sức khỏe Hoạt động tuyên truyền sức khỏe Dấu hiệu bệnh tật Giáo dục sức khỏeGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 219 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 207 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 195 0 0 -
6 trang 185 0 0
-
8 trang 184 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 184 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 183 0 0 -
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 181 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 178 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 178 0 0