Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 426.49 KB
Lượt xem: 23
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài "Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore" được thực hiện với mong muốn định hướng cho học sinh sinh viên chọn đúng ngành, nghề trước khi vào Trường học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam - SingaporeTHỰC TRẠNG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM -SINGAPORE Phạm Thị Soa1 1. Lớp CH21QL01. Email: 218140104035@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Có thể nói tư vấn nghề và định hướng nghề cho học sinh sinh viên là việc làm đóng vaitrò quan trọng và thiết yếu, bởi sau khi ra trường hầu hết học sinh sinh viên đều mong muốnkiếm được việc làm tốt, ổn định và thu nhập cao. Để xác định được điều đó đòi hỏi đối với mỗihọc sinh sinh viên phải bỏ ra nhiều công sức, thời gian, tâm huyết và sự kiên trì để có thể tìmđược một công việc phù hợp. Cho nên ngay khi các em đang còn ngồi trên ghế nhà trường hãycố gắng học tập và rèn luyện các kỹ năng để đem lại hiệu quả cho bản thân trong tương lai.Đối với nhà trường thì cần có những giải pháp như ngay từ khâu tuyển sinh phải bố trí ngườiam hiểu tư vấn nghề nghiệp rõ ràng để các em xác định mục đích học tập, học xong làm đượcviệc gì?; Phân loại lực học sinh ngay từ đầu để chia lớp, chọn giáo viên có trình độ chuyênmôn và nghiệp vụ sư phạm tốt để chủ nhiệm, giảng dạy lớp có học sinh yếu, kém; Tất cả cánbộ giáo viên trong nhà trường phải cùng có ý thức hợp tác, phối hợp đồng bộ trong các hoạtđộng bằng tất cả lòng yêu nghề, yêu công việc và tinh thần trách nhiệm, tận tâm tận lực vớinghề và hết lòng với học sinh; Cần khuyến khích, khen thưởng những giáo viên sau một nămhọc đã có công giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém; Giáo viên chủ nhiệm liên lạcthường xuyên với phụ huynh học sinh để nắm tình hình; Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạtđộng ngoại khóa nhiều hơn nữa để thu hút học sinh đến trường; Nhà trường cần bổ sung trangthiết bị dạy học mới, những mô hình thực tế đồng thời chú trọng đổi mới phương pháp dạy họcđể giáo viên - học sinh hứng thú đam mê nghề hơn. Từ khóa: Tư vấn nghề nghiệp; Học sinh –sinh viên; Trường Cao đẳng nghề1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tư vấn nghề nghiệp là một hoạt động quan trọng trong xã hội hiện nay. Nhận được sự tưvấn kịp thời và đúng đắn sẽ tạo cơ hội cho học sinh sinh viên trong việc lựa chọn được ngànhnghề phù hợp với mong ước và năng lực của bản thân. Tuy nhiên với điều kiện kinh tế khó khănchung của đất nước như hiện nay thì việc tư vấn nghề và chỉ tiêu tuyển sinh của các TrườngCao đẳng, đại học lại càng khó khăn hơn và đang giảm sút gây rất khó khăn cho công tác tuyểnsinh đặc biệt là đối với học sinh –sinh viên học nghề, việc tuyển được các em vào trường, đủsố lượng để mở lớp, đảm bảo chỉ tiêu do cấp trên giao cho đã thể hiện sự nỗ lực cố gắng hết sứccủa cả tập thể lãnh đạo và cán bộ giáo viên nhà trường. Ấy vậy mà khi nhập học được một thờigian thì các em lại bỏ học, nghỉ học không lý do, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sĩ số lớp, đếncông tác tổ chức giảng dạy và đặc biệt là khi các em nghi học, dễ phát sinh nhiều tật xấu, thiếukiến thức kỹ năng, khó xin việc làm, gây áp lực thiếu nhân lực lao động cho xã hội. 204 Trước thực trạng trên thì tập thể lãnh đạo nhà trường đã đề xuất nhiều biện pháp nhằmcải thiện tình trạng bỏ học như: nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trongviệc theo dõi, quản lý lớp nhắc nhỏ hay đi học, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đìnhtrong quản lý học tập của các em. Đồng thời, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên trênlớp, tạo động cơ, hứng thú cho người học, giúp các em dễ dàng tiếp thu bài học, giảm thiểu sựnhân chấn trong các tiết học để thu hút người học. Tuy nhiên, qua đánh giá của Phòng Công táchọc sinh sinh viên và nhận định của Ban giám hiệu thi tình trạng bỏ học của học sinh sinh viênvẫn còn chiếm tỉ lệ cho. Tỉ lệ học sinh sinh viên nghỉ học với nhiều lý do khác nhau đặc biệttrong đó có lý do học sinh sinh viên nghỉ học vì học nghề không phù hợp và thường đặt ra nhiềucâu hỏi như là không rõ ngành học của mình ra trường làm nghề gì? hoặc nghề nghiệp mìnhthích sẽ làm những công việc cụ thể như thế nào? Không rõ ngành của mình có cơ hội phát triểnnghề nghiệp trong tương lai không? Cảm thấy áp lực, quá tải, chán nản với ngành hiện tại vàmuốn thay đổi nhưng không biết làm thế nào? Và cuối cùng là muốn bỏ học giữa chừng hoặcchuyển sang học ngành khác. Vì mong muốn định hướng cho học sinh sinh viên chọn đúng ngành, nghề trước khi vàoTrường học nên tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh –sinh viênTrường Cao đẳng nghề Việt Nam –Singapore”2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò của tư vấn nghề nghiệp với học sinh sinh viên học nghề Ngày nay, hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều coi nhân tố con người, nguồn lực conngười hay nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đến sự phát triểnnhanh và bền vững ở từng quốc gia. Các nhà kinh tế đã khẳng định răng đầu tư cho con ngườithông qua các hoạt động giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh – sinh viên trường Cao đẳng nghề Việt Nam - SingaporeTHỰC TRẠNG TƯ VẤN NGHỀ NGHIỆP CHO HỌC SINH – SINH VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM -SINGAPORE Phạm Thị Soa1 1. Lớp CH21QL01. Email: 218140104035@student.tdmu.edu.vnTÓM TẮT Có thể nói tư vấn nghề và định hướng nghề cho học sinh sinh viên là việc làm đóng vaitrò quan trọng và thiết yếu, bởi sau khi ra trường hầu hết học sinh sinh viên đều mong muốnkiếm được việc làm tốt, ổn định và thu nhập cao. Để xác định được điều đó đòi hỏi đối với mỗihọc sinh sinh viên phải bỏ ra nhiều công sức, thời gian, tâm huyết và sự kiên trì để có thể tìmđược một công việc phù hợp. Cho nên ngay khi các em đang còn ngồi trên ghế nhà trường hãycố gắng học tập và rèn luyện các kỹ năng để đem lại hiệu quả cho bản thân trong tương lai.Đối với nhà trường thì cần có những giải pháp như ngay từ khâu tuyển sinh phải bố trí ngườiam hiểu tư vấn nghề nghiệp rõ ràng để các em xác định mục đích học tập, học xong làm đượcviệc gì?; Phân loại lực học sinh ngay từ đầu để chia lớp, chọn giáo viên có trình độ chuyênmôn và nghiệp vụ sư phạm tốt để chủ nhiệm, giảng dạy lớp có học sinh yếu, kém; Tất cả cánbộ giáo viên trong nhà trường phải cùng có ý thức hợp tác, phối hợp đồng bộ trong các hoạtđộng bằng tất cả lòng yêu nghề, yêu công việc và tinh thần trách nhiệm, tận tâm tận lực vớinghề và hết lòng với học sinh; Cần khuyến khích, khen thưởng những giáo viên sau một nămhọc đã có công giáo dục học sinh cá biệt, học sinh yếu kém; Giáo viên chủ nhiệm liên lạcthường xuyên với phụ huynh học sinh để nắm tình hình; Nhà trường xây dựng kế hoạch hoạtđộng ngoại khóa nhiều hơn nữa để thu hút học sinh đến trường; Nhà trường cần bổ sung trangthiết bị dạy học mới, những mô hình thực tế đồng thời chú trọng đổi mới phương pháp dạy họcđể giáo viên - học sinh hứng thú đam mê nghề hơn. Từ khóa: Tư vấn nghề nghiệp; Học sinh –sinh viên; Trường Cao đẳng nghề1. ĐẶT VẤN ĐỀ Tư vấn nghề nghiệp là một hoạt động quan trọng trong xã hội hiện nay. Nhận được sự tưvấn kịp thời và đúng đắn sẽ tạo cơ hội cho học sinh sinh viên trong việc lựa chọn được ngànhnghề phù hợp với mong ước và năng lực của bản thân. Tuy nhiên với điều kiện kinh tế khó khănchung của đất nước như hiện nay thì việc tư vấn nghề và chỉ tiêu tuyển sinh của các TrườngCao đẳng, đại học lại càng khó khăn hơn và đang giảm sút gây rất khó khăn cho công tác tuyểnsinh đặc biệt là đối với học sinh –sinh viên học nghề, việc tuyển được các em vào trường, đủsố lượng để mở lớp, đảm bảo chỉ tiêu do cấp trên giao cho đã thể hiện sự nỗ lực cố gắng hết sứccủa cả tập thể lãnh đạo và cán bộ giáo viên nhà trường. Ấy vậy mà khi nhập học được một thờigian thì các em lại bỏ học, nghỉ học không lý do, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sĩ số lớp, đếncông tác tổ chức giảng dạy và đặc biệt là khi các em nghi học, dễ phát sinh nhiều tật xấu, thiếukiến thức kỹ năng, khó xin việc làm, gây áp lực thiếu nhân lực lao động cho xã hội. 204 Trước thực trạng trên thì tập thể lãnh đạo nhà trường đã đề xuất nhiều biện pháp nhằmcải thiện tình trạng bỏ học như: nâng cao tinh thần trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm trongviệc theo dõi, quản lý lớp nhắc nhỏ hay đi học, phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và gia đìnhtrong quản lý học tập của các em. Đồng thời, nâng cao chất lượng giảng dạy của giáo viên trênlớp, tạo động cơ, hứng thú cho người học, giúp các em dễ dàng tiếp thu bài học, giảm thiểu sựnhân chấn trong các tiết học để thu hút người học. Tuy nhiên, qua đánh giá của Phòng Công táchọc sinh sinh viên và nhận định của Ban giám hiệu thi tình trạng bỏ học của học sinh sinh viênvẫn còn chiếm tỉ lệ cho. Tỉ lệ học sinh sinh viên nghỉ học với nhiều lý do khác nhau đặc biệttrong đó có lý do học sinh sinh viên nghỉ học vì học nghề không phù hợp và thường đặt ra nhiềucâu hỏi như là không rõ ngành học của mình ra trường làm nghề gì? hoặc nghề nghiệp mìnhthích sẽ làm những công việc cụ thể như thế nào? Không rõ ngành của mình có cơ hội phát triểnnghề nghiệp trong tương lai không? Cảm thấy áp lực, quá tải, chán nản với ngành hiện tại vàmuốn thay đổi nhưng không biết làm thế nào? Và cuối cùng là muốn bỏ học giữa chừng hoặcchuyển sang học ngành khác. Vì mong muốn định hướng cho học sinh sinh viên chọn đúng ngành, nghề trước khi vàoTrường học nên tôi đã chọn đề tài “ Thực trạng tư vấn nghề nghiệp cho học sinh –sinh viênTrường Cao đẳng nghề Việt Nam –Singapore”2. NỘI DUNG 2.1. Vai trò của tư vấn nghề nghiệp với học sinh sinh viên học nghề Ngày nay, hầu như mọi quốc gia trên thế giới đều coi nhân tố con người, nguồn lực conngười hay nguồn nhân lực (NNL) là yếu tố cơ bản, có vai trò quyết định nhất đến sự phát triểnnhanh và bền vững ở từng quốc gia. Các nhà kinh tế đã khẳng định răng đầu tư cho con ngườithông qua các hoạt động giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Tư vấn nghề nghiệp Định hướng nghề nghiệp Giáo dục nghề nghiệp Thị trường lao động Quá trình lao động nghề nghiệpTài liệu liên quan:
-
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 559 0 0 -
Xuất khẩu lao động ở Nghệ An và những vấn đề đặt ra
4 trang 537 0 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 356 0 0 -
'Nâng cấp' bản lĩnh nghề nghiệp
4 trang 323 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 320 0 0 -
44 trang 303 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 274 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 262 0 0