Danh mục

Thực trạng và biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.55 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến bắt nạt học đường và qua đó đề xuất một số biện pháp ứng phó hiệu quả, để giảm bớt nạn bắt nạt học đường ở học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và biện pháp ứng phó với bắt nạt học đường của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Hồ Chí MinhVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 138-142 THỰC TRẠNG VÀ BIỆN PHÁP ỨNG PHÓ VỚI BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phan Thị Thanh Hương - Trường Đại học Sài Gòn Ngày nhận bài: 15/4/2019; ngày chỉnh sửa: 05/5/2019; ngày duyệt đăng: 22/5/2019. Abstract: Bullying is meant to be aggressive behavior intended to harm their victims physically and psychologically. Bullying increases when children enter adolescence, because with psychological transformation, there will be a change in family power, friendship relationships become a center, school becomes more more difficult, children think that they need to develop their own identity. Therefore, in the article, we explore the causes of school bullying and thereby propose some measures to effectively respond to and reduce school bullying in secondary school students at Ho Chi Minh city. Keywords: Response measure, school bullying, secondary school student.1. Mở đầu mà còn ảnh hưởng đến môi trường học đường và nền Bắt nạt học đường đang trở thành vấn nạn đáng báo giáo dục. Trường học có nhiệm vụ đổi mới nhằm cảiđộng không chỉ ở Việt Nam mà còn ở rất nhiều nước thiện học tập cho HS, xây dựng môi trường an toàn, lànhtrên thế giới. Tại Mĩ, theo kết quả nghiên cứu được công mạnh. Các chương trình phòng chống bắt nạt ở trườngbố trên tạp chí Journal of Developmental and học đã được chứng minh là có hiệu quả trong việc giảmBehavioural Pediatrics, có gần 90% học sinh (HS) từ tần suất bắt nạt nạn nhân (Jiménez-Barbero, Ruiz-lớp 3 đến lớp 6 từng ít nhất một lần bị bạn học bắt nạt, Hernández, Llor-Zaragoza, Pérez-García, & Llor-ức hiếp. Ngoài ra, 59% HS thừa nhận đã từng có hành Esteban, 2016).động bắt nạt những em khác [1]. Từ những hành vi bắt Lí thuyết về hành vi lập kế hoạch cho thấy xu hướngnạt nếu không được kiểm soát, không giải quyết sẽ can thiệp vào hành vi bắt nạt phụ thuộc vào nhận thứcnhanh chóng chuyển thành hành vi bạo lực hoặc nguy của giáo viên trước khi hiểu về mức độ nghiêm trọng củahại hơn là hành vi phạm tội. bắt nạt. Nghiên cứu trước đây cho thấy các giáo viên chủ Rất nhiều công trình đã nghiên cứu về bạo lực học yếu nhận thức về bắt nạt qua hành vi bạo lực về thể chấtđường nhưng các nỗ lực nghiên cứu hiện nay chủ yếu tập hơn, tuy nhiên các hình thức bắt nạt bí mật, ngầm ảnhtrung can thiệp và phòng chống bắt nạt học đường theo hưởng nghiêm trọng cả về thể chất và tinh thần thì giáoxu hướng tập trung vào giảm tỉ lệ bắt nạt công khai viên chưa nhận thấy. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, các giáo viên từng bị bắt nạt trong quá khứ thường cảm thấy(Cross và cộng sự, 2004; Ananiadou và Smith, 2003; đồng cảm với cá nhân bị bắt nạt.Tremblay, 2006) bao gồm những hành vi trực tiếp nhưđấm, đá, trêu chọc, có thể nhìn thấy được và nhận diện Các nhà nghiên cứu thừa nhận rằng, giáo viên làđược sự hung hăng có hại, trong khi giảm bắt nạt quan thành phần quan trọng trong các chương trình phòngtrọng hơn là giải quyết triệt để những hình thức bắt nạt chống bắt nạt ở trường (Kallestad & Olweus, 2003), giáo“bí mật” trong HS. viên với kiến thức, kinh nghiệm của mình ảnh hưởng rất lớn tới việc hỗ trợ HS hình thành cách ứng phó tích cực Bài viết nghiên cứu những nguyên nhân mang tính với bắt nạt học đường.tiềm ẩn, từ đó đề xuất một số biện pháp phù hợp nhằm Bản thân HS phải nỗ lực không ngừng thay đổi vềgiúp HS ứng phó với các hành động bắt nạt mình ngay nhận thức và hành vi của cá nhân để giải quyết các yêutừ lần đầu, tránh để ảnh hưởng đến thể chất và tinh thần cầu đặt ra trong hành vi ứng phó được thể hiện thông quakéo theo sự ảnh hưởng học tập. những phản ứng cụ thể về mặt nhận thức, cảm xúc, hành2. Nội dung nghiên cứu vi trước các tình huống, những phản ứng cụ thể này được2.1. Khái quát về bắt nạt học đường ở học sinh trung gọi là cách ứng phó. Ứng ph ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: