Danh mục

Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.50 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích rõ thực trạng và qua đó đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi là nhiệm vụ thiết thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHĂM SÓC SỨC KHỎE BÀ MẸ VÀ TRẺ EM VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐ VÀ MIỀN NÚI Nguyễn Hồng Vĩ(1) - Hoàng Lệ Nhật(2) T rong những năm qua, được sự quan tâm chỉ đạo và đầu tư của Đảng và Nhà nước, công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản/sức khỏe bà mẹ trẻ em đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Các chỉ số về sức khỏe bà mẹ trẻ em mà Việt Nam đạt được là khá tốt so với nhiều quốc gia có thu nhập bình quân/đầu người tương tự. Tỷ số tử vong mẹ đã giảm 3 lần từ 233/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 1990 xuống còn 69/100.000 trẻ đẻ sống vào năm 2014. Tử vong trẻ em dưới 1 tuổi đã giảm gần 3 lần từ 44,4‰ vào năm 1990 xuống còn 14,9‰ năm 2014. Tử vong trẻ em < 5 tuổi giảm hơn một nửa từ 58‰ vào năm 1990 xuống còn 22,4‰ năm 2014. Mặc dù đã có sự cải thiện rõ rệt về tình trạng sức khỏe bà mẹ trẻ em nhưng còn có sự khác biệt khá lớn về tử vong mẹ, tử vong trẻ em và tử vong sơ sinh giữa các vùng, miền. Vì vậy, phân tích rõ thực trạng và qua đó đề xuất hệ thống giải pháp nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em vùng dân tộc thiểu số và miền núi là nhiệm vụ thiết thực nhằm góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng dân tộc thiểu số. Từ khóa: Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ em; vùng dân tộc thiểu số và miền núi; phụ nữ dân tộc thiểu số; trẻ em dân tộc thiểu số. Đặt vấn đề nguồn nhân lực y tế cho vùng khó khăn nhất theo Công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ và trẻ “Đề án đào tạo nhân lực y tế cho vùng khó khăn, em là một trong những nhiệm vụ được ưu tiên vùng miền núi của các tỉnh miền Bắc, miền Trung, hàng đầu trong công tác chăm sóc sức khỏe ban Đồng bằng sông Cửu Long và Tây Nguyên theo đầu nhân dân. Để cụ thể hóa công tác này, Thủ chế độ cử tuyển” góp phần đến năm 2020, giải tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2013/QĐ- quyết cơ bản số lượng và chất lượng nguồn nhân TTg ngày 14/11/2011 về việc phê duyệt Chiến lực y tế cho vùng miền núi, dân tộc, vùng đặc lược Dân số và sức khỏe sinh sản Việt Nam giai biệt khó khăn. Đặc biệt, để giải quyết nhân lực đoạn 2011-2020, đánh dấu một giai đoạn mới tại chỗ, hỗ trợ đồng bào trong công tác chăm sóc trong công tác chăm sóc sức khỏe sinh sản, với sức khỏe (CSSK) ban đầu và CSSK cho bà mẹ quan điểm chiến lược: đầu tư cho công tác dân và trẻ em đó là chính sách y tế thôn, bản theo số và chăm sóc sức khỏe sinh sản là đầu tư cho Quyết định số 75/2009/QĐ-TTg và Thông tư số phát triển bền vững, mang lại hiệu quả trực tiếp 07/2013/TT-BYT và một số chính sách y tế đặc về kinh tế, xã hội và môi trường. Đồng thời, để thù khác về bảo hiểm y tế... Việc thực hiện các tiếp tục chăm sóc sức khỏe tốt cho đồng bào dân chính sách này có tác động trực tiếp đến CSSK tộc thiểu số (DTTS) ở những vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số và đây cũng là hướng vùng đặc biệt khó khăn Quyết định 950/QĐ-TTg tiếp cận đúng đắn, chính xác trong công tác y tế ngày 27/7/2007 tiếp tục được thực hiện ưu tiên ở vùng dân tộc thiểu số và miền núi, những vùng cho các xã, thị trấn thuộc huyện nghèo 30a về khó khăn nhất của cả nước. đầu tư cơ sở y tế cho các Trạm Y tế xã 30a. Quyết Công tác CSSK bà mẹ và trẻ em đã đạt được định 1544/QĐ-TTg ngày 14/11/2007 về đào tạo những thành tựu được quốc tế ghi nhận đó là kết Ngày nhận bài: 14/8/2017; Ngày phản biện: 25/8/2017; Ngày duyệt đăng: 5/9/2017 (1) Học viện Dân tộc; e-mail: nguyenhongvi@cema.gov.vn 57 (2) Học viện Dân tộc; e-mail: hoanglenhat@cema.gov.vn Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc KHOA HỌC, GIÁO DỤC VÀ CÔNG NGHỆ quả thực hiện mục tiêu phát triển Thiên niên kỷ phụ, sơ sinh khi có tai biến xảy ra vẫn còn. Điều số 1 về giảm suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi này, dẫn đến công tác CSSK bà mẹ và trẻ em ở như: giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 vùng dân tộc thiểu số và miền núi, đặc biệt là tuổi ở thể nhẹ cân từ 17,5% năm 2010 xuống còn những vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn 14,1% năm 2015 và thể thấp còi giảm từ 29,3% ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: