Thực trạng và định hướng công tác nghiên cứu khoa học ngành Chăn nuôi
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.60 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nhằm chọn tạo ra những dòng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng, sản xuất công nghiệp, đồng bộ với quy mô lớn và độ đồng đều cao, tăng cường công tác quản lý và sản xuất giống; Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới,công nghệ sinh học và tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới để sản xuất giống, thức ăn,xử lý môi trường và phát triển chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng công tác nghiên cứu khoa học ngành Chăn nuôi VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 137. Tháng 02/2023 THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI TS. Nguyễn Đức Trọng Nguyên Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TÓM TẮT Ngành Nông nghiệp & PTNT những năm qua thực hiện kế hoạch trong điều kiện đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt giá vật tư đầu vào nhất là TACN tăng 30-40%. Mặc dù vậy, ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng với chiến lược phát triển ngành phù hợp, Bộ NNPTNT cùng với các bộ ngành và địa phương đã triển khai sát với thực tế, nên năm 2022 xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp sẽ cán mốc 55 triệu USD. Trong đó, chăn nuôi vẫn duy trì phát triển với tốc độ 4-6%; giá trị sản xuất tăng từ 20,35% lên 25,2% so với tỷ trọng trong nông nghiệp. Thành tựu của ngành chăn nuôi ở nước ta xuất phát từ việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, luôn coi phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo là nhân tố quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh; tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, cả về con giống và trang thiết bị; đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất quan trọng để tạo những bước đột phá cho những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường. Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi nước ta đang có nguy cơ mất lợi thế do phải đối mặt với những thách thức và khó khăn như biến đổi khí hậu, diễn biến dịch bệnh phức tạp, ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng khi thực hiện cam kết các hiệp định thương mại tự do và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững ngành Chăn nuôi thì việc đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN là yêu cầu cấp thiết hiện nay, cần có những bước đột phá trong công tác nghiêm cứu khoa học để chọn tạo ra những dòng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng, sản xuất công nghiệp, đồng bộ với quy mô lớn và độ đồng đều cao, tăng cường công tác quản lý và sản xuất giống; Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới,công nghệ sinh học và tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới để sản xuất giống, thức ăn,xử lý môi trường và phát triển chăn nuôi. Từ khóa: Thực trạng, định hướng, nghiên cứu khoa học, chăn nuôi ĐẶT VẤN ĐỀ Như ta đã biết Ngành Nông nghiệp & PTNT những năm qua thực hiện kế hoạch trong điều kiện đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt giá vật tư đầu vào nhất là TACN tăng 30-40%. Mặc dù vậy, ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng được sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước, cùng với chiến lược phát triển ngành phù hợp, Bộ NNPTNT cùng với các bộ ngành và địa phương đã triển khai sát với thực tế, nên năm 2022 xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp sẽ cán mốc 55 triệu USD. Trong đó, chăn nuôi vẫn duy trì phát triển với tốc độ 4-6%; giá trị sản xuất tăng từ 20,35% lên 25,2% so với tỷ trọng trong nông nghiệp; Theo số liệu ước tính của Tổng cục Thống kê đến tháng 8/2022, tổng sản lượng thịt hơi đạt khoảng 4,71 triệu tấn, tăng 5,2%, trên 12,3 tỷ quả trứng và gần 786 nghìn tấn sữa, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 5,5% so với năm 2021; với tổng đàn lợn khoảng 28 triệu con, 530 triệu con gia cầm, 6,42 triệu con bò, 2,26 triệu con trâu, và 2,8 triệu con dê cừu. Kế hoạchsản xuất năm 2022: tăng trưởng 5-6% so với năm 2021; sản lượng thịt khoảng 6,98 triệu tấn, trên 18,4 tỷ quả trứng gia cầm, trên 1,16 triệu tấn sữa, cơ bản chủ động được nguồn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, một phần cho xuất khẩu. Thành tựu của ngành chăn nuôi ở nước ta xuất phát từ việc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm thông qua các Nghị quyết, xây dựng và hoàn thiện thể chế, luôn coi phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo là nhân tố quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh; tiếp thu nhanh những 81 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG. Thực trạng và định hướng công tác nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, cả về con giống và trang thiết bị; đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất quan trọng để tạo những bước đột phá cho những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường. Trong những năm qua, việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng KH&CN được coi là nền tảng và động lực để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững ngành Nông nghiệp. Theo đánh giá của các chuyên gia, KH&CN và đổi mới sáng tạo đã đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, ứng dụng công nghiệp cao vào sản xuất nông nghiệp để tạo năng suất, chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn trên một diện tích đất canh tác. Với cách thức làm nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ 4.0, tư duy kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045: (1) Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn. (2) Phát huy tiềm năng, lợi thế của các vùng sinh thái để phát triển chăn nuôi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng công tác nghiên cứu khoa học ngành Chăn nuôi VIỆN CHĂN NUÔI - Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi - Số 137. Tháng 02/2023 THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH CHĂN NUÔI TS. Nguyễn Đức Trọng Nguyên Phó Cục trưởng Cục Chăn nuôi – Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TÓM TẮT Ngành Nông nghiệp & PTNT những năm qua thực hiện kế hoạch trong điều kiện đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt giá vật tư đầu vào nhất là TACN tăng 30-40%. Mặc dù vậy, ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng với chiến lược phát triển ngành phù hợp, Bộ NNPTNT cùng với các bộ ngành và địa phương đã triển khai sát với thực tế, nên năm 2022 xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp sẽ cán mốc 55 triệu USD. Trong đó, chăn nuôi vẫn duy trì phát triển với tốc độ 4-6%; giá trị sản xuất tăng từ 20,35% lên 25,2% so với tỷ trọng trong nông nghiệp. Thành tựu của ngành chăn nuôi ở nước ta xuất phát từ việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, luôn coi phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo là nhân tố quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh; tiếp thu nhanh những tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, cả về con giống và trang thiết bị; đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất quan trọng để tạo những bước đột phá cho những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường. Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045. Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn. Tuy nhiên, khả năng cạnh tranh của ngành chăn nuôi nước ta đang có nguy cơ mất lợi thế do phải đối mặt với những thách thức và khó khăn như biến đổi khí hậu, diễn biến dịch bệnh phức tạp, ô nhiễm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm, áp lực cạnh tranh ngày càng gia tăng khi thực hiện cam kết các hiệp định thương mại tự do và cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Để thúc đẩy sự phát triển nhanh và bền vững ngành Chăn nuôi thì việc đẩy mạnh nghiên cứu KH&CN là yêu cầu cấp thiết hiện nay, cần có những bước đột phá trong công tác nghiêm cứu khoa học để chọn tạo ra những dòng, giống vật nuôi có năng suất và chất lượng, sản xuất công nghiệp, đồng bộ với quy mô lớn và độ đồng đều cao, tăng cường công tác quản lý và sản xuất giống; Ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ mới,công nghệ sinh học và tiếp thu nhanh các tiến bộ kỹ thuật mới để sản xuất giống, thức ăn,xử lý môi trường và phát triển chăn nuôi. Từ khóa: Thực trạng, định hướng, nghiên cứu khoa học, chăn nuôi ĐẶT VẤN ĐỀ Như ta đã biết Ngành Nông nghiệp & PTNT những năm qua thực hiện kế hoạch trong điều kiện đối mặt với rất nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt giá vật tư đầu vào nhất là TACN tăng 30-40%. Mặc dù vậy, ngành nông nghiệp nói chung, chăn nuôi nói riêng được sự chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước, cùng với chiến lược phát triển ngành phù hợp, Bộ NNPTNT cùng với các bộ ngành và địa phương đã triển khai sát với thực tế, nên năm 2022 xuất khẩu toàn ngành nông nghiệp sẽ cán mốc 55 triệu USD. Trong đó, chăn nuôi vẫn duy trì phát triển với tốc độ 4-6%; giá trị sản xuất tăng từ 20,35% lên 25,2% so với tỷ trọng trong nông nghiệp; Theo số liệu ước tính của Tổng cục Thống kê đến tháng 8/2022, tổng sản lượng thịt hơi đạt khoảng 4,71 triệu tấn, tăng 5,2%, trên 12,3 tỷ quả trứng và gần 786 nghìn tấn sữa, giá trị sản xuất chăn nuôi tăng 5,5% so với năm 2021; với tổng đàn lợn khoảng 28 triệu con, 530 triệu con gia cầm, 6,42 triệu con bò, 2,26 triệu con trâu, và 2,8 triệu con dê cừu. Kế hoạchsản xuất năm 2022: tăng trưởng 5-6% so với năm 2021; sản lượng thịt khoảng 6,98 triệu tấn, trên 18,4 tỷ quả trứng gia cầm, trên 1,16 triệu tấn sữa, cơ bản chủ động được nguồn thực phẩm cho tiêu dùng trong nước, một phần cho xuất khẩu. Thành tựu của ngành chăn nuôi ở nước ta xuất phát từ việc luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm thông qua các Nghị quyết, xây dựng và hoàn thiện thể chế, luôn coi phát triển KH&CN và đổi mới sáng tạo là nhân tố quyết định để nâng cao năng lực cạnh tranh; tiếp thu nhanh những 81 NGUYỄN ĐỨC TRỌNG. Thực trạng và định hướng công tác nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi tiến bộ khoa học công nghệ tiên tiến của thế giới, cả về con giống và trang thiết bị; đã coi khoa học công nghệ là động lực phát triển, là lực lượng sản xuất quan trọng để tạo những bước đột phá cho những sản phẩm có chất lượng và giá trị cao có tính cạnh tranh trên thị trường. Trong những năm qua, việc đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng KH&CN được coi là nền tảng và động lực để nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững ngành Nông nghiệp. Theo đánh giá của các chuyên gia, KH&CN và đổi mới sáng tạo đã đóng góp trên 30% giá trị gia tăng trong sản xuất nông nghiệp, góp phần nâng cao năng suất, chất lượng, sức cạnh tranh của sản phẩm, hàng hóa nông sản và dịch vụ trên thị trường trong nước và quốc tế. Đặc biệt, ứng dụng công nghiệp cao vào sản xuất nông nghiệp để tạo năng suất, chất lượng cao, giá trị gia tăng lớn trên một diện tích đất canh tác. Với cách thức làm nông nghiệp công nghệ cao và công nghệ 4.0, tư duy kinh tế tri thức, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh sẽ mang lại những lợi ích thiết thực cho cộng đồng. Trong Chiến lược phát triển chăn nuôi giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2045: (1) Ngành chăn nuôi phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng thời đẩy mạnh chăn nuôi hữu cơ, chăn nuôi truyền thống theo hướng sản xuất hàng hóa chất lượng cao, an toàn. (2) Phát huy tiềm năng, lợi thế của các vùng sinh thái để phát triển chăn nuôi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến lược phát triển chăn nuôi Nghiên cứu khoa học ngành Chăn nuôi Chăn nuôi hữu cơ Phát triển ngành Chăn nuôi Thành tựu của ngành chăn nuôi Đổi mới sáng tạo ngành Chăn nuôiTài liệu liên quan:
-
239 trang 16 0 0
-
Tiết kiệm thức ăn - giải pháp cho chăn nuôi lợn và gia cầm bền vững
12 trang 15 0 0 -
Nghiên cứu những đặc điểm đặc thù của ngành chăn nuôi ở thành phố Hà Nội
8 trang 13 0 0 -
12 trang 12 0 0
-
Công nghệ phát triển chăn nuôi đến năm 2020: Phần 1
46 trang 11 0 0 -
Thúc đẩy chăn nuôi bò thịt tại các vùng chăn nuôi tập trung của TP Hà Nội
6 trang 11 0 0 -
Xác định hàm lượng tanin trong cây thức ăn gia súc ở dạng tươi và sấy khô
4 trang 9 0 0 -
Công nghệ phát triển chăn nuôi đến năm 2020: Phần 2
74 trang 9 0 0 -
Công nghệ phát triển chăn nuôi đến năm 2020: Phần 2
74 trang 8 0 0 -
Thực trạng, giải pháp nâng cao khả khả năng sinh sản và phát triển đàn bò trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh
14 trang 6 0 0