Danh mục

Thực trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 239.83 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung trình bày thực trạng phát triển một số ngành nghề, làng nghề ở khu vực nông thôn, các nghề thủ công và làng nghề tại khu vực đô thị (sau đây gọi chung là ngành nghề nông thôn) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và định hướng phát triển ngành nghề nông thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH NGHỀ NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG ? Quách Thị Xuân * - Đinh Thị Hoa Mỹ** Thành phố Đà Nẵng có địa hình tương đối đa dạng và phức tạp, vừa có đồng bằng, vừa có núi, vùng núi cao và dốc tập trung ở phía tây và tây bắc, từ đây có nhiều dãy núi chạy dài ra biển, một số đồi thấp xen kẽ những đồng bằng hẹp ven biển. Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Đà Nẵng có sự phát triển kinh tế đa dạng gồm công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp và du lịch. Với đức tính cần cù, sáng tạo của người dân cùng sự đa dạng của những sản vật nông - lâm - ngư nghiệp, bấy lâu nay Đà Nẵng đã nổi tiếng với những sản phẩm ngành nghề nông thôn và hình thành nhiều làng nghề nổi tiếng như đá mỹ nghệ Non Nước, nước mắm Nam Ô, bánh khô mè Cẩm Lệ... Trong những năm qua, nhu cầu tiêu dùng của người dân thành phố ngày càng cao nên một số nghề trở nên phổ biến như nghề trồng hoa, cây cảnh và nay đã hình thành thêm các ngành nghề mới như nghề trồng nấm… Bài báo tập trung trình bày thực trạng phát triển một số ngành nghề, làng nghề ở khu vực nông thôn, các nghề thủ công và làng nghề tại khu vực đô thị (sau đây gọi chung là ngành nghề nông thôn) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Từ đó nêu bật những tồn tại trong quá trình phát triển, xây dựng quan điểm, mục tiêu và đề xuất định hướng phát triển của các ngành nghề đó trong thời gian đến. I. Thực trạng phát triển các ngành nghề nông cho 1.500 - 2.000 lao động địa phương. Tuy nhiên kể thôn trên địa bàn thành phố Đà Nẵng từ năm 2011 sản phẩm tiêu thụ bị giảm do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế. Các nghề thuộc nhóm này Bảng 1 thể hiện một số ngành nghề nông thôn cần được quan tâm, đầu tư và phát triển hơn nữa khi (NNNT) tiêu biểu và quy mô các nghề theo số lượng thị trường hồi phục. các cơ sở sản xuất (CSSX) hay hợp tác xã (HTX) trên địa bàn các quận, huyện của thành phố Đà Nẵng. Nhóm nghề chế biến nông - lâm - thủy hải sản có nhu cầu tăng ổn định, bất kể sự biến động của nền 1. Về hoạt động sản xuất kinh tế, như nghề chế biến nước mắm, cá khô, chả Sự phát triển ngành nghề trên địa bàn thành phố giò, nem tré, mắm ruốc, bánh khô mè. Sản phẩm của Đà Nẵng rất đa dạng. Các ngành đá mỹ nghệ, đá chẻ, các nhóm nghề này được các khách hàng trong và hoa cây cảnh có xu hướng phát triển mạnh trước năm ngoài thành phố biết đến và thị trường tiêu thụ có 2010. Đã có tới 500 CSSX đá mỹ nghệ thu hút được tiềm năng mở rộng. khoảng 3.500 lao động. Nghề đá chẻ thu hút được 58 Nhóm ngành nghề có nguy cơ mai một, cần được hộ tham gia sản xuất trên địa bàn 2 xã Hòa Sơn, Hòa đầu tư phát triển như là nghề bánh tráng ở Hòa Nhơn - huyện Hòa Vang và giải quyết được việc làm * TS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. ** ThS., Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng. 16 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng Bảng 1. Tình hình phát triển một số NNNT của thành phố Đà Nẵng năm 2011 - 2012 Hải Thanh Cẩm Ngũ Hành Sơn Liên Hòa    Nghề/Quận, huyện Châu Khê Lệ Sơn Trà Chiểu Vang 1 HTX Sản xuất nước mắm 6 CS đan, gốm sứ, nông, lâm, thủy sản gỗ, mây tre Chế biến bảo quản 130 CS Chế biến bánh khô mè 12 CS Sản xuất bánh tráng 3 CS Sản xuất nem, tré, chả 50 CS Sản xuất mắm ruốc 30 CS 15CS 20 CS Mây tre đan 1 HTX 1 HTX SX VLXD, đồ dệt may Đá chẻ 58 CS Dệt cổ truyền 10 CS Dệt chiếu 4 CS Đá mỹ nghệ 500 CS 2 HTX 2 HTX 1 HTX ...

Tài liệu được xem nhiều: