Danh mục

Thực trạng và giải pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường đại học sư phạm theo hướng chuẩn hóa

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 511.62 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày khái quát về thực trạng giáo dục giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường Đại học sư phạm theo hướng chuẩn hóa, một số giải pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường Đại học sư phạm theo hướng chuẩn hóa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường đại học sư phạm theo hướng chuẩn hóaHNUE JOURNAL OF SCIENCE DOI: 10.18173/2354-1075.2020-0062Educational Sciences, 2020, Volume 65, Issue 4, pp. 108-120This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP GIÁO DỤC GIÁ TRỊ NGHỀ NGHIỆP CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC THỂ CHẤT Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Hoàng Thái Đông Khoa Giáo dục Thể chất, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt. Dựa vào những thông tin thu được qua khảo sát 45 cán bộ quản lí giáo dục, 50 giảng viên, 394 sinh viên ngành Giáo dục thể chất của 04 trường Đại học Sư phạm; 35 cán bộ quản lí trường phổ thông với phương pháp chủ đạo là điều tra bằng phiếu hỏi, kết hợp với phỏng vấn, tác giả bài báo khái quát bức tranh thực trạng của quá trình giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường Đại học Sư phạm theo hướng chuẩn hóa; bên cạnh đó, tác giả đề xuất 06 giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất ở các trường Đại học Sư phạm theo hướng chuẩn hóa bao gồm: Xây dựng chuẩn giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất đáp ứng yêu cầu mới; chuẩn hóa nội dung giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất hiện nay; đa dạng hóa phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất theo hướng chuẩn hóa; phối hợp các lực lượng sư phạm trong giáo dục giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất theo hướng chuẩn hóa; xây dựng môi trường và các điều kiện đảm bảo trong giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất và đánh giá chất lượng giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất. Từ khóa: giá trị nghề nghiệp, giáo dục giá trị nghề nghiệp, sinh viên ngành Giáo dục thể chất.1. Mở đầu Giáo dục giá trị nghề nghiệp (GTNN) cho sinh viên (SV) ngành Giáo dục thể chất (GDTC)ở các trường Đại học Sư phạm (ĐHSP) là quá trình giáo dục biến các GTNN của người giáoviên thể chất (những phẩm chất và năng lực nghề nghiệp) thành các giá trị bản thân của SV,giúp SV có thể trở thành những giáo viên GDTC có phẩm chất và năng lực nghề nghiệp đápứng yêu cầu của công việc trong tương lai. Quá trình giáo dục này có vai trò rất quan trọng vànằm trong trình đào tạo giáo viên thể chất của các trường ĐHSP. Thực tiễn đào tạo giáo viên thểchất trong các trường ĐHSP hiện nay cho thấy quá trình giáo dục GTNN cho SV ngành GDTCtheo hướng chuẩn hóa tuy đã từng bước được chú trọng song kết quả đạt được chưa cao. Đây làvấn đề nhận được sự quan tâm của các cán bộ quản lí (CBQL), giảng viên (GV) của các trườngĐHSP. Chính vì vậy, việc đi sâu khảo sát, đánh giá thực trạng quá trình giáo dục GTNN cho SVngành GDTC ở các trường ĐHSP theo hướng chuẩn hóa để đề xuất các giải pháp mang tính phùhợp nhằm từng bước hoàn thiện, nâng cao chất lượng của quá trình này là vấn đề mang tính cấpthiết hiện nay. Trong những năm qua, đã có một số nhà khoa học quan tâm nghiên cứu các chủ đề có liênquan đến vấn đề này, có thể kể đến các bài báo khoa học và các đề tài nghiên cứu của các tác giảNgày nhận bài: 11/3/2020. Ngày sửa bài: 27/3/2020. Ngày nhận đăng: 10/4/2020.Tác giả liên hệ: Hoàng Thái Đông. Địa chỉ e-mail: donght@hnue.edu.vn108 Thực trạng và giải pháp giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viên ngành Giáo dục thể chất…như: Trần Thị Cẩm Tú (2014) Giáo dục giá trị sống cho SV Đại học Sư phạm Hà Nội thông quarèn luyện nghiệp vụ sư phạm [1]; Đỗ Đình Cường (2015) Vấn đề giáo dục giá trị nghề nghiệpcho SV ở các trường đại học quân sự hiện nay [2]; Phạm Đình Duyên, Vũ Trường Giang (2013)Giáo dục định hướng giá trị nghề nghiệp sư phạm cho SV các trường đại học - cao đẳng hiệnnay [3]; Nguyễn Thị Phụng Hà (2014), Định hướng giá trị nghề nghiệp của SV trường Đại họcCần Thơ [4]; Nguyễn Thị Thanh Huyền (2015) Giáo dục giá trị đạo nghề nghiệp cho SV sưphạm trong giai đoạn hiện nay [5]; Đỗ Thị Hạnh Phúc, Nguyễn Thị Huệ (2008), Thực trạngđịnh hướng giá trị nghề của SV Trường Đại học Hải Phòng [6]; Thân Trung Dũng (2017) Địnhhướng giá trị nghề nghiệp quân sự của học viên các học viện, trường sĩ quan khu vực phía bắc”[7]; Vũ Trường Giang (2018) Giáo dục giá trị nghề nghiệp cho học viên sư phạm ở các trườngđại học trong quân đội theo quan điểm tích hợp [8]; Nguyễn Hoàng Hải (2012) Giáo dục giá trịnghề nghiệp cho SV đại học ngành giáo dục tiểu học qua hoạt động thực hành nghiệp vụ sưphạm [9]; Vũ Thị Phương Lê (2012) Định hướng giá trị của SV sư phạm trong các trường đạihọc vùng Trung bộ hiện nay [01]; Lê Thị Quỳnh Nga (2013) Kinh nghiệm quốc tế về giáo dụcgiá trị nghề nghiệp cho SV ngành sư phạm [11]… Các đề tài nghiên cứu đã có đã quan tâmnghiên cứu về giá trị, GTNN, định hướng GTNN, giáo dục GTNN cho SV nói chung và SV Sưphạm nói riêng, song, chưa có đề tài nào đi sâu nghiên cứu về thực trạng và biện pháp giáo dụcGTNN cho SV các trường ĐHSP theo hướng chuẩn hóa với đối tượng đặc thù là SV ngành GDTC.2. Nội dung nghiên cứu2.1 Khái quát về thực trạng giáo dục giáo dục giá trị nghề nghiệp cho sinh viênngành Giáo dục thể chất ở các trường Đại học sư phạm theo hướng chuẩn hóa2.1.1. Tổ chức khảo sát thực trạng * Mục đích khảo sát: Thu nhận thông tin làm cơ sở đánh giá thực trạng giáo dục GTNNcho SV ngành GDTC ở các trường ĐHSP và thực trạng GTNN của SV ngành GDTC ở cáctrường ĐHSP hiện nay. * Nội dung khảo sát bao gồm: (1) Thực trạng nhận thức về tầm quan trọng của giáo dụcGTNN cho SV ngành GDTC ở các trường ĐHSP theo hướng chuẩn hóa; (2) Thực trạng tổ chứcgiáo dục GTNN c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: