Danh mục

Thực trạng và giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 294.03 KB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung bài viết này công bố kết quả khảo sát, điều tra về thực trạng KTĐG theo năng lực trong dạy học ở trường phổ thông của hơn 160 GV hiện giảng dạy nhiều môn học khác nhau ở 30 trường Trung học cơ sở (THCS) và Trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn thành phố Đà Nẵng; cùng với đó là kết quả khảo sát ở 280 sinh viên (SV), 58 giảng viên và 19 cán bộ quản lí của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng về thực trạng KTĐG theo năng lực đối với SV khối sư phạm. Kết quả là cơ sở để nghiên cứu các nội dung liên quan đến KTĐG năng lực trong dạy học nói chung và trong DHTH nói riêng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển năng lực ở một số trường phổ thông trên địa bàn thành phố Đà NẵngJOURNAL OF SCIENCE OF HNUEEducational Sci., 2017, Vol. 62, Iss. 4, pp. 51-58This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vnDOI: 10.18173/2354-1075.2017-0057THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁTHEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCỞ MỘT SỐ TRƯỜNG PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNGNguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Văn ĐứcKhoa Vật lí, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà NẵngTóm tắt. Kiểm tra đánh giá (KTĐG) trong dạy học nói chung, trong dạy học tích hợp(DHTH) nói riêng là một thước đo chuẩn xác cho sự hiệu quả và tính khả thi của một bàidạy, một chủ đề tích hợp. Từ kết quả của việc KTĐG, giáo viên (GV) biết được các phươngpháp dạy học (PPDH) được áp dụng, các mục tiêu đề ra đã phù hợp chưa, bên cạnh đó đánhgiá được khách quan các năng lực mà học sinh (HS) hình thành được.Nội dung bài báo này công bố kết quả khảo sát, điều tra về thực trạng KTĐG theo nănglực trong dạy học ở trường phổ thông của hơn 160 GV hiện giảng dạy nhiều môn học khácnhau ở 30 trường Trung học cơ sở (THCS) và Trung học phổ thông (THPT) trên địa bànthành phố Đà Nẵng; cùng với đó là kết quả khảo sát ở 280 sinh viên (SV), 58 giảng viên và19 cán bộ quản lí của Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng về thực trạng KTĐGtheo năng lực đối với SV khối sư phạm. Kết quả là cơ sở để nghiên cứu các nội dung liênquan đến KTĐG năng lực trong dạy học nói chung và trong DHTH nói riêng.Từ khóa: Năng lực; tích hợp; dạy học tích hợp; kiểm tra đánh giá; phát triển năng lực họcsinh.1.Mở đầuĐể có thể thay đổi một cách căn bản và toàn diện chương trình giáo dục phổ thông theohướng tiếp cận năng lực cho HS từ yêu cầu của Bộ GD&ĐT [1, 3], thì việc đổi mới KTĐG đóngmột vai trò cực kì quan trọng. Đổi mới KTĐG HS theo hướng tiếp cận năng lực là “công đoạn”đòi hỏi cần có sự nỗ lực, tập trung lớn nhất, cần đầu tư nhiều thời gian, trí tuệ và tiền bạc nhất [2].Tâm lí của đại đa số HS và GV là “thi gì thì dạy - học nấy” nên KTĐG sẽ là động lực giúp thay đổicác quá trình khác như đổi mới PPDH, đổi mới quản lí [4, 5]... Kết quả của việc KTĐG theo nănglực sẽ đem lại rất nhiều ý nghĩa cho cả GV và HS, nó sẽ giúp GV biết được mục tiêu bài học đặt rađã đạt được hay chưa, cần điều chỉnh lại phương pháp, kĩ thuật dạy học chỗ nào và giúp HS điềuchỉnh phương pháp học cho phù hợp. Do vậy, KTĐG theo năng lực là một bộ phận không thể táchrời của quá trình dạy học phát triển năng lực và là động lực mạnh mẽ nhất để đổi mới quá trìnhdạy và học [6, 9].DHTH luôn hướng đến mục đích cuối cùng là giúp HS vận dụng các kiến thức để giải quyếtđược các vấn đề trong thực tiễn cuộc sống, tức là hình thành cho HS những năng lực cần thiết đểNgày nhận bài: 19/11/2016. Ngày nhận đăng: 15/4/2017.Liên hệ: Lê Thanh Huy, e-mail: huyspdn@gmail.com51Nguyễn Bảo Hoàng Thanh, Lê Thanh Huy, Lê Văn Đứcgiải quyết một nhiệm vụ, một vấn đề hay một tình huống đặt ra [3]. Có thể nói DHTH là phươngthức tối ưu nhất để phát triển năng lực cho người học, do đó việc KTĐG theo định hướng phát triểnnăng lực trong DHTH càng đóng vai trò quan trọng và là một tấm gương phản chiếu tính hiệu quảcủa chủ đề tích hợp đó. Chính vì vậy, chúng tôi đề cập đến thực trạng của việc KTĐG theo địnhhướng phát triển năng lực trong dạy học nói chung và DHTH nói riêng, từ đó đề xuất một số giảipháp giúp việc KTĐG HS ở trường phổ thông đạt hiệu quả cao hơn và phù hợp với xu hướng đổimới dạy và học hiện nay.2.Nội dung nghiên cứuĐể có phiếu điều tra đáng tin cậy, chúng tôi đã lập phiếu điều tra, tổ chức khảo sát lần 1, xửlí những câu không hợp lí, điều chỉnh nội dung, kiểm tra độ tin cậy các câu hỏi, thang đo rồi mớitiến hành điều tra lần 2 để lấy số liệu thực trạng. Sau khi điều tra lần 2, loại bỏ những câu trả lờikhông có giá trị, những phiếu làm không đúng theo yêu cầu, chúng tôi thu được kết quả thực trạngKTĐG năng lực đối với giáo viên các trường phổ thông, các nhà quản lí giáo dục cấp phòng giáodục, sở giáo dục, hiệu trưởng hiệu phó các trường phổ thông; giảng viên, sinh viên các ngành sưphạm của các trường đại học trong công tác dạy học, KTĐG, bồi dưỡng NVSP. Từ các số liệu thuđược, thực trạng chi tiết như sau:2.1.Thực trạng KTĐG năng lực ở một số trường phổ thông trên địa bàn TPĐà NẵngĐối với GV ở phổ thông: họ chính là nhữngngười tham gia trực tiếp vào việc giảng dạy HS, vìvậy việc họ nắm bắt và vận dụng KTĐG theo năng lựcnhư thế nào sẽ ảnh hưởng rất lớn đến kết quả của việcđổi mới KTĐG. Để có được một số liệu khách quanvà chính xác nhất với thực trạng hiện nay về KTĐGnăng lực ở trường phổ thông, chúng tôi tiến hành khảosát trên 160 GV THCS và THPT (100 GV THCS,60 GV THPT), họ đều là những GV cốt cán của 11trường khác nhau và giảng dạy những môn học khácnhau ở TP Đà Nẵng. Khung đánh giá gồm: Hiểu biếtcủa giáo viên về KTĐG năng lực, thực trạng KTĐG Hình 1: Bi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: