Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.54 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định trình bày sau khi Quyết định 1956 của Chính phủ được ban hành, tỉnh Nam Định đã quan tâm đầu tư và quyết liệt triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 7: 1187-1195 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1187-1195 www.vnua.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH Bùi Hồng Đăng1*, Đinh Văn Đãn2, Nguyễn Phúc Thọ2, Lại Hà Nam3 1 NCS Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tỉnh Nam Định Email*: hongdang848@gmail.com Ngày gửi bài: 17.09.2015 Ngày chấp nhận: 04.11.2015 TÓM TẮT Sau khi Quyết định 1956 của Chính phủ được ban hành, tỉnh Nam Định đã quan tâm đầu tư và quyết liệt triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh. Qua 5 năm (2010 - 2014) triển khai thực hiện Đề án cho thấy, mặc dù tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề tăng nhưng chất lượng đào tạo còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế; một số giải pháp khắc phục đã được triển khai tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định. Từ đó đề ra một số giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thời gian tới. Từ khóa: Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp, nâng cao. The Situation and Solutions to Improve The Quality of Vocational Training for Rural Labors in Nam Dinh Province ABSTRACT After the Decision 1956 was issued by the Government, Nam Dinh province has paid much attention to and fully implemented the Scheme for vocational training for rural labors in the Province. In the past five years (2010-2014), although the percentage of rural labors trained increased but there existed some limitations in the quality. Corrective measures have been employed with limited sucess in terms of practical effects. This study focused on evaluating the quality of vocational training for rural labors during the last few years to identify factors influencing the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh Province and to recommend some effective solutions to improve the quality of vocational training for rural labors in the Province in the near future. Keywords: Quality, solutions, vocational training for rural labors. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Định là một tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực phía nam của Đồng bằng sông Hồng với dân số khoảng hơn 1,84 triệu người, trong đó có khoảng gần 82% dân số sống ở khu vực nông thôn; tổng lực lượng lao động (LLLĐ) chiếm gần 58,71% dân số, lao động nông thôn (LĐNT) chiếm trên 82,83% tổng LLLĐ của tỉnh (Cục thống kê tỉnh Nam Định, 2015). Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành là cơ sở để các tỉnh, thành trên phạm vi cả nước thúc đẩy mở rộng hoạt động đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT. Để cụ thể hóa chủ trương này, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 1220/QĐUBND ngày 24/6/2010, phê duyệt Đề án “ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định đến năm 2020”. Số liệu thống kê của UBND tỉnh Nam Định (2011), Sở LĐ-TB&XH (2015) cho thấy sau 5 năm triển 1187 Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định khai Đề án đã nâng cao tỷ lệ LĐNT qua ĐTN từ 29,7% năm 2010 lên 34,8% năm 2014. Tuy phần nào đạt được mục tiêu về số lượng LĐNT qua ĐTN nhưng vấn đề chất lượng đào tạo nghề (CLĐTN) cho LĐNT đang tồn tại nhiều bất cập. thể; mức điểm tối đa mỗi tiêu chí cụ thể là 5 điểm); 100 GV đánh giá người học thông qua Hệ thống phân loại các mục tiêu trong đào tạo của Bloom với 6 cấp độ về kiến thức và 5 cấp độ về kỹ năng. Tác giả Nguyễn Văn Đại (2012) cho rằng “CLĐTN tuy có được nâng cao nhưng người lao động (LĐ) phải mất nhiều thời gian mới tiếp cận được yêu cầu của cơ sở sử dụng LĐ”. Đây cũng là tình trạng đang diễn ra trong hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; một bộ phận không nhỏ LĐNT qua ĐTN chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động (TTLĐ), không đủ khả năng tự tạo việc làm cho bản thân sau khi tốt nghiệp. Mặc dù thời gian qua các cơ quan quản lý về ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao CLĐTN nhưng tính hiệu quả của các giải pháp chưa cao, những hạn chế về CLĐNT cho LĐNT vẫn chưa được khắc phục triệt để. - Phía sử dụng dịch vụ: Người học nghề và người LĐ được cùng đánh giá về 5 chỉ tiêu (Sơ đồ 1 và Bảng 6). 250 LĐNT học nghề sẽ đánh giá sự hài lòng về dịch vụ đào tạo thông qua đánh giá 5 chỉ tiêu trên với 5 mức (Hoàn toàn chưa hài lòng - Chưa hài lòng - Đạt - Hài lòng Hoàn toàn hài lòng). 120 LĐNT đã qua đào tạo nghề và đang đi làm sẽ đánh giá 5 chỉ tiêu trên thông qua 3 mức (Chưa tốt - Tốt - Rất tốt). 150 cán bộ quản lý tại các đơn vị sử dụng LĐ sẽ đánh giá 3 chỉ tiêu về kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ nghề nghi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định J. Sci. & Devel. 2015, Vol. 13, No. 7: 1187-1195 Tạp chí Khoa học và Phát triển 2015, tập 13, số 7: 1187-1195 www.vnua.edu.vn THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH NAM ĐỊNH Bùi Hồng Đăng1*, Đinh Văn Đãn2, Nguyễn Phúc Thọ2, Lại Hà Nam3 1 NCS Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 2 Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 Sở Lao động - Thương bình và Xã hội tỉnh Nam Định Email*: hongdang848@gmail.com Ngày gửi bài: 17.09.2015 Ngày chấp nhận: 04.11.2015 TÓM TẮT Sau khi Quyết định 1956 của Chính phủ được ban hành, tỉnh Nam Định đã quan tâm đầu tư và quyết liệt triển khai Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh. Qua 5 năm (2010 - 2014) triển khai thực hiện Đề án cho thấy, mặc dù tỷ lệ lao động nông thôn qua đào tạo nghề tăng nhưng chất lượng đào tạo còn tồn tại nhiều bất cập, hạn chế; một số giải pháp khắc phục đã được triển khai tuy nhiên vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết thực. Nghiên cứu này tập trung đánh giá chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn thời gian qua, tìm ra những yếu tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định. Từ đó đề ra một số giải pháp hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh thời gian tới. Từ khóa: Chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn, giải pháp, nâng cao. The Situation and Solutions to Improve The Quality of Vocational Training for Rural Labors in Nam Dinh Province ABSTRACT After the Decision 1956 was issued by the Government, Nam Dinh province has paid much attention to and fully implemented the Scheme for vocational training for rural labors in the Province. In the past five years (2010-2014), although the percentage of rural labors trained increased but there existed some limitations in the quality. Corrective measures have been employed with limited sucess in terms of practical effects. This study focused on evaluating the quality of vocational training for rural labors during the last few years to identify factors influencing the quality of vocational training for rural labors in Nam Dinh Province and to recommend some effective solutions to improve the quality of vocational training for rural labors in the Province in the near future. Keywords: Quality, solutions, vocational training for rural labors. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nam Định là một tỉnh nông nghiệp thuộc khu vực phía nam của Đồng bằng sông Hồng với dân số khoảng hơn 1,84 triệu người, trong đó có khoảng gần 82% dân số sống ở khu vực nông thôn; tổng lực lượng lao động (LLLĐ) chiếm gần 58,71% dân số, lao động nông thôn (LĐNT) chiếm trên 82,83% tổng LLLĐ của tỉnh (Cục thống kê tỉnh Nam Định, 2015). Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ ban hành là cơ sở để các tỉnh, thành trên phạm vi cả nước thúc đẩy mở rộng hoạt động đào tạo nghề (ĐTN) cho LĐNT. Để cụ thể hóa chủ trương này, Chủ tịch UBND tỉnh Nam Định đã ban hành Quyết định số 1220/QĐUBND ngày 24/6/2010, phê duyệt Đề án “ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định đến năm 2020”. Số liệu thống kê của UBND tỉnh Nam Định (2011), Sở LĐ-TB&XH (2015) cho thấy sau 5 năm triển 1187 Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Nam Định khai Đề án đã nâng cao tỷ lệ LĐNT qua ĐTN từ 29,7% năm 2010 lên 34,8% năm 2014. Tuy phần nào đạt được mục tiêu về số lượng LĐNT qua ĐTN nhưng vấn đề chất lượng đào tạo nghề (CLĐTN) cho LĐNT đang tồn tại nhiều bất cập. thể; mức điểm tối đa mỗi tiêu chí cụ thể là 5 điểm); 100 GV đánh giá người học thông qua Hệ thống phân loại các mục tiêu trong đào tạo của Bloom với 6 cấp độ về kiến thức và 5 cấp độ về kỹ năng. Tác giả Nguyễn Văn Đại (2012) cho rằng “CLĐTN tuy có được nâng cao nhưng người lao động (LĐ) phải mất nhiều thời gian mới tiếp cận được yêu cầu của cơ sở sử dụng LĐ”. Đây cũng là tình trạng đang diễn ra trong hoạt động ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định; một bộ phận không nhỏ LĐNT qua ĐTN chưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường lao động (TTLĐ), không đủ khả năng tự tạo việc làm cho bản thân sau khi tốt nghiệp. Mặc dù thời gian qua các cơ quan quản lý về ĐTN cho LĐNT tỉnh Nam Định đã đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao CLĐTN nhưng tính hiệu quả của các giải pháp chưa cao, những hạn chế về CLĐNT cho LĐNT vẫn chưa được khắc phục triệt để. - Phía sử dụng dịch vụ: Người học nghề và người LĐ được cùng đánh giá về 5 chỉ tiêu (Sơ đồ 1 và Bảng 6). 250 LĐNT học nghề sẽ đánh giá sự hài lòng về dịch vụ đào tạo thông qua đánh giá 5 chỉ tiêu trên với 5 mức (Hoàn toàn chưa hài lòng - Chưa hài lòng - Đạt - Hài lòng Hoàn toàn hài lòng). 120 LĐNT đã qua đào tạo nghề và đang đi làm sẽ đánh giá 5 chỉ tiêu trên thông qua 3 mức (Chưa tốt - Tốt - Rất tốt). 150 cán bộ quản lý tại các đơn vị sử dụng LĐ sẽ đánh giá 3 chỉ tiêu về kiến thức nghề nghiệp, kỹ năng nghề nghiệp, thái độ nghề nghi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thực trạng nâng cao chất lượng Giải pháp nâng cao chất lượng Nâng cao chất lượng đào tạo Đào tạo nghề cho lao động Lao động nông thôn tỉnh Nam ĐịnhGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 128 0 0
-
Ứng dụng mô hình CIPO trong quản lý đào tạo ngành Việt Nam học tại trường Đại học Sài Gòn
10 trang 119 0 0 -
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 91 0 0
-
Một số giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công đoàn Việt Nam hiện nay
3 trang 84 0 0 -
Giải pháp nâng cao chất lượng giữa đào tạo thiết kế đồ họa và doanh nghiệp trong tình hình hiện nay
7 trang 74 0 0 -
Tiểu luận Quản lý nhà nước về lao động: Quản lý nhà nước về lao động và việc làm ở tỉnh Quảng Trị
18 trang 63 0 0 -
Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên trường Đại học Hoa Lư, Ninh Bình
4 trang 45 0 0 -
8 trang 41 0 0
-
Đào tạo liên thông trong việc phân luồng học sinh hiện nay
8 trang 37 0 0