Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 360.93 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học" góp phần làm sáng tỏ thực trạng mối liên kết nhà trường và doanh nghiệp cùng những định hướng tăng cường mối liên kết này ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Huy Khang Khoa Công nghệ Thông tin. Trường Đại học Tài chính – Marketing Email: nhkhang@ufm.edu.vn Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vựccủa đời sống kinh tế, xã hội. Trong xu thế này, nhà trường phải rất linh hoạt trong việc thay đổichương trình, mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp với sự biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội nóichung, nhà tuyển dụng nói riêng. Để tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh đó, các trườngđại học không chỉ có sứ mệnh đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu hiện tại mà còn phải có chiếnlược đào tạo đón đầu xu thế phát triển. Để thực hiện được nhiệm vụ này, không thể thiếu sự liênkết của cộng đồng doanh nghiệp và sự định hướng của các cơ quan chức năng. Bài tham luận nàymong góp phần làm sáng tỏ thực trạng mối liên kết nhà trường và doanh nghiệp cùng những địnhhướng tăng cường mối liên kết này ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Doanh nghiệp, Liên kết, Cơ sở giáo dục, Giáo dục đại học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ý tưởng liên kết, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được đề xướng bởi WillhelmHumboldt nhà triết học người Đức. Theo ông, trường đại học ngoài chức năng đào tạo phảicó chức năng nghiên cứu và hợp tác với các ngành công nghiệp. Năm 1810, ông sáng lậpTrường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với các trường đại học khi đó là chuyển trọngtâm sang nghiên cứu hỗ trợ hoạt động đào tạo, đặc biệt phát triển các lĩnh vực công nghệphục vụ cho mục đích dân sự và mục đích quân sự, góp phần đưa nước Đức trở thành quốcgia hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. Doanh nghiệp trong cơ sở giáo dục đại học là doanh nghiệp được thành lập theo mộttrong các loại hình phù hợp với quy định của pháp luật về doanh nghiệp do chính cơ sở giáodục đại học đó thành lập và trực tiếp quản lý hoặc do cơ sở giáo dục đại học góp vốn cổphần, liên doanh liên kết, hợp tác nhằm thực hiện các hoạt động thương mại hóa sản phẩmgiáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học... và thúc đẩy các hoạt động của cơ sở giáo dục đạihọc, góp phần phát triển đa dạng hóa các hoạt động, tăng nguồn thu gắn với nhiệm vụ chínhtrị và lợi ích kinh tế của cơ sở giáo dục đại học đó. 100 Trong xu hướng hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học thành lập các doanh nghiệpnghiên cứu hoặc phòng thí nghiệm dịch vụ dưới sự quản lý của trường đại học là một trongnhững yếu tố đặc trưng của đại học tiên tiến. Do đó, sự đóng góp vào mối liên kết trườnghọc và doanh nghiệp từ các giảng viên mới mang tính tích cực, chủ động. Các nghiên cứuchỉ phục vụ thực tiễn vì nó đánh vào yếu tố sống còn của doanh nghiệp này. Chi phí hoạtđộng lấy từ các nghiên cứu của doanh nghiệp và đóng góp vào hoạt động của đại học. Ở Việt Nam, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được Đảng và Nhà nước quantâm từ hơn hai thập niên trở lại đây. Các văn bản tuyên bố chủ trương và chỉ đạo khẳngđịnh: các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyểngiao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống; thực hiện liên kết chặt chẽ giữa cácdoanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhânlực theo nhu cầu xã hội; coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyểngiao công nghệ, là nguồn nhu cầu quan trọng nhất của thị trường khoa học – công nghệ…So với thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu và Mỹ thì Việt Nam đi sau các nước trongthời gian dài, chính vì vậy, các chính sách, cơ chế và giải pháp thực thi trong thực tiễn từChính phủ đến các bộ, ngành, địa phương còn thiếu nhất quán. Sự hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp là sự tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp, cótính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường đại học và các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ lẫnnhau vì lợi ích của cả hai bên: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển; kích thích sự vậnđộng năng động qua lại của giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làm việc tạicác doanh nghiệp; thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; xây dựng chương trình đào tạo;hỗ trợ các nỗ lực sáng nghiệp và quản trị tổ chức.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chất lượng đào tạo là một khái niệm mang tính tương đối, với mỗi đối tượng thamgia vào quá trình đào tạo và sử dụng lao động khác nhau lại có quan niệm về chất lượngkhác nhau. Ở mỗi vị trí, nhìn nhận về chất lượng đào tạo trình độ đại học với khía cạnhkhác nhau. Các sinh viên, nhà tuyển dụng, giảng viên, Chính phủ, các nhà chuyên môn đềucó định nghĩa riêng, khái niệm riêng về chất lượng đào tạo đại học. Theo Tổ chức đảm bảochất lượng giáo dục đại học quốc tế, chất lượng đào tạo đại học là việc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả liên kết giữa doanh nghiệp và các cơ sở giáo dục đại học THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ LIÊN KẾT GIỮA DOANH NGHIỆP VÀ CÁC CƠ SỞ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC Nguyễn Huy Khang Khoa Công nghệ Thông tin. Trường Đại học Tài chính – Marketing Email: nhkhang@ufm.edu.vn Tóm tắt: Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra rất mạnh mẽ trên nhiều lĩnh vựccủa đời sống kinh tế, xã hội. Trong xu thế này, nhà trường phải rất linh hoạt trong việc thay đổichương trình, mục tiêu đào tạo sao cho phù hợp với sự biến đổi của đời sống kinh tế - xã hội nóichung, nhà tuyển dụng nói riêng. Để tồn tại và phát triển trong xu thế cạnh tranh đó, các trườngđại học không chỉ có sứ mệnh đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu hiện tại mà còn phải có chiếnlược đào tạo đón đầu xu thế phát triển. Để thực hiện được nhiệm vụ này, không thể thiếu sự liênkết của cộng đồng doanh nghiệp và sự định hướng của các cơ quan chức năng. Bài tham luận nàymong góp phần làm sáng tỏ thực trạng mối liên kết nhà trường và doanh nghiệp cùng những địnhhướng tăng cường mối liên kết này ở nước ta hiện nay. Từ khóa: Doanh nghiệp, Liên kết, Cơ sở giáo dục, Giáo dục đại học.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ý tưởng liên kết, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được đề xướng bởi WillhelmHumboldt nhà triết học người Đức. Theo ông, trường đại học ngoài chức năng đào tạo phảicó chức năng nghiên cứu và hợp tác với các ngành công nghiệp. Năm 1810, ông sáng lậpTrường Đại học Berlin với điểm khác biệt so với các trường đại học khi đó là chuyển trọngtâm sang nghiên cứu hỗ trợ hoạt động đào tạo, đặc biệt phát triển các lĩnh vực công nghệphục vụ cho mục đích dân sự và mục đích quân sự, góp phần đưa nước Đức trở thành quốcgia hùng mạnh nhất thế giới lúc bấy giờ. Doanh nghiệp trong cơ sở giáo dục đại học là doanh nghiệp được thành lập theo mộttrong các loại hình phù hợp với quy định của pháp luật về doanh nghiệp do chính cơ sở giáodục đại học đó thành lập và trực tiếp quản lý hoặc do cơ sở giáo dục đại học góp vốn cổphần, liên doanh liên kết, hợp tác nhằm thực hiện các hoạt động thương mại hóa sản phẩmgiáo dục đào tạo, nghiên cứu khoa học... và thúc đẩy các hoạt động của cơ sở giáo dục đạihọc, góp phần phát triển đa dạng hóa các hoạt động, tăng nguồn thu gắn với nhiệm vụ chínhtrị và lợi ích kinh tế của cơ sở giáo dục đại học đó. 100 Trong xu hướng hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học thành lập các doanh nghiệpnghiên cứu hoặc phòng thí nghiệm dịch vụ dưới sự quản lý của trường đại học là một trongnhững yếu tố đặc trưng của đại học tiên tiến. Do đó, sự đóng góp vào mối liên kết trườnghọc và doanh nghiệp từ các giảng viên mới mang tính tích cực, chủ động. Các nghiên cứuchỉ phục vụ thực tiễn vì nó đánh vào yếu tố sống còn của doanh nghiệp này. Chi phí hoạtđộng lấy từ các nghiên cứu của doanh nghiệp và đóng góp vào hoạt động của đại học. Ở Việt Nam, hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp được Đảng và Nhà nước quantâm từ hơn hai thập niên trở lại đây. Các văn bản tuyên bố chủ trương và chỉ đạo khẳngđịnh: các trường đại học phải là các trung tâm nghiên cứu khoa học, công nghệ, chuyểngiao và ứng dụng công nghệ vào sản xuất và đời sống; thực hiện liên kết chặt chẽ giữa cácdoanh nghiệp, cơ sở sử dụng lao động, cơ sở đào tạo và Nhà nước để phát triển nguồn nhânlực theo nhu cầu xã hội; coi doanh nghiệp là trung tâm của đổi mới ứng dụng và chuyểngiao công nghệ, là nguồn nhu cầu quan trọng nhất của thị trường khoa học – công nghệ…So với thế giới, đặc biệt là các nước châu Âu và Mỹ thì Việt Nam đi sau các nước trongthời gian dài, chính vì vậy, các chính sách, cơ chế và giải pháp thực thi trong thực tiễn từChính phủ đến các bộ, ngành, địa phương còn thiếu nhất quán. Sự hợp tác giữa đại học và doanh nghiệp là sự tương tác trực tiếp hoặc gián tiếp, cótính chất cá nhân hay tổ chức giữa trường đại học và các doanh nghiệp nhằm hỗ trợ lẫnnhau vì lợi ích của cả hai bên: hợp tác trong nghiên cứu và phát triển; kích thích sự vậnđộng năng động qua lại của giảng viên, sinh viên và các nhà chuyên môn đang làm việc tạicác doanh nghiệp; thương mại hóa các kết quả nghiên cứu; xây dựng chương trình đào tạo;hỗ trợ các nỗ lực sáng nghiệp và quản trị tổ chức.2. CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO Chất lượng đào tạo là một khái niệm mang tính tương đối, với mỗi đối tượng thamgia vào quá trình đào tạo và sử dụng lao động khác nhau lại có quan niệm về chất lượngkhác nhau. Ở mỗi vị trí, nhìn nhận về chất lượng đào tạo trình độ đại học với khía cạnhkhác nhau. Các sinh viên, nhà tuyển dụng, giảng viên, Chính phủ, các nhà chuyên môn đềucó định nghĩa riêng, khái niệm riêng về chất lượng đào tạo đại học. Theo Tổ chức đảm bảochất lượng giáo dục đại học quốc tế, chất lượng đào tạo đại học là việc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học Hội thảo Khoa học Gắn kết đào tạo với doanh nghiệp Liên kết doanh nghiệp và cơ sở giáo dục đại học Giáo dục đại học Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản lý cơ sở giáo dục đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 436 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 319 0 0 -
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 318 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 292 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
197 trang 275 0 0
-
Cách tính nhanh giá trị riêng của ma trận vuông cấp 2 và cấp 3
4 trang 273 0 0 -
Một số vấn đề về chuyển đổi số và ứng dụng trong doanh nghiệp
11 trang 260 0 0 -
Quản lý dữ liệu thông tin người hưởng bảo hiểm xã hội
6 trang 224 0 0 -
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 223 0 0