Danh mục

Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên khoa tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ở bài viết này, tác giả tìm hiểu về thực trạng hoạt động tự học của sinh viên Khoa Tiểu học Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực tự học cho sinh viên khoa tiểu học, trường Cao đẳng Sư phạm Hà TâyVJE Tạp chí Giáo dục, Số 459 (Kì 1 - 8/2019), tr 52-56 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO SINH VIÊN KHOA TIỂU HỌC, TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM HÀ TÂY Nguyễn Thị Bích Thuận - Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây Ngày nhận bài: 28/02/2019; ngày chỉnh sửa: 10/3/2019; ngày duyệt đăng: 27/3/2019. Abstract: In colleges and universities, students study under the credit system with a limited amount of time while the amount of knowledge is increasing, requiring learners to have self-study competency to master knowledge. In this article, we learn about the current status of self-study activities of students of Faculty of Primary in Ha Tay Teacher Training College and propose some solutions to improve students self-study competency. Keywords: Self-study, self-study competency, pedagogical student.1. Mở đầu cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng Điều 40.1, Luật Giáo dục 2005 có ghi: “Phương pháp các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổngđào tạo trình độ cao đẳng, trình độ đại học phải coi trọng hợp...) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng công cụ)việc bồi dưỡng ý thức tự giác trong học tập, năng lực tự cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm,học, tự nghiên cứu, phát triển tư duy sáng tạo, rèn luyện kĩ cả nhân sinh quan, thế giới quan (như tính trung thực,năng thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia khách quan, có chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ,nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [1; tr 13]. Nghị quyết kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa học, ý muốn thi đỗ,số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung biến khó khăn thành thuận lợi,…) để chiếm lĩnh một lĩnhương về đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu vực hiểu biết nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đócầu CNH, HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định thành sở hữu của mình” [3; tr 25].hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế có nêu: “Tập Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Hà Thị Đức trong cuốn “Lítrung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo luận dạy học đại học” đã đưa ra định nghĩa: “Tự học là mộtcơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kĩ năng, hình thức tổ chức dạy học cơ bản ở đại học. Đó là mộtphát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang hình thức nhận thức của cá nhân, nhằm nắm vững hệtổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động thống tri thức và kĩ năng do chính người học tự tiến hành(HĐ) xã hội, ngoại khoá, nghiên cứu khoa học. Đẩy mạnh ở trên lớp hoặc ở ngoài lớp, theo hoặc không theo chươngứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy trình và sách giáo khoa đã được quy định” [4, tr 53].và học” [2; mục III, 2]. Theo quan điểm dạy học tích cực, bản chất của học Xã hội không ngừng biến đổi, con người luôn phải là tự học, nghĩa là người học luôn là chủ thể nhận thức,học tập để thích nghi với những thay đổi của xã hội. Do tác động vào nội dung học một cách tích cực, tự lực, chủđó, trong nhà trường, ngoài việc tiếp thu kiến thức từ bài động và sáng tạo để đạt được mục tiêu học tập. Hay nóigiảng, mỗi người học cần có ý thức rèn luyện kĩ năng tự cách khác, không ai học hộ cho người học được, vì thếhọc để luôn tích lũy tri thức cho bản thân. muốn học được phải tự học. Theo đó, quá trình hình Đặc biệt, trong các trường cao đẳng - đại học, sinh thành kiến thức, kĩ năng, thái độ, chủ yếu là do người họcviên (SV) học theo học chế tín chỉ với thời lượng trên lớp tự thực hiện, còn môi trường học chỉ đóng vai trò trợcó hạn trong khi khối lượng kiến thức ngày càng tăng, do giúp. Việc học chỉ có hiệu quả khi người học ý thức đượcđó, yêu cầu người học phải có năng lực tự học để làm chủ việc học từ đó có động cơ, ý chí và quyết tâm để vượttri thức. Trước thực tế đó, không phải SV nào cũng nhận qua những khó khăn, trở ngại trong học tập. Tự học làthức được tầm quan trọng của tự học và có những kĩ năng một quá trình chủ thể nhận thức tác động một cách tíchtự học cần thiết cho bản thân. Trong bài viết này, chúng cực, tự lực, chủ động và sáng tạo vào đối tượng học nhằmtôi tìm hiểu về thực trạng HĐ tự học của SV Khoa Tiểu chuyển hoá chúng thành tài sản riêng, làm cho chủ thểhọc, Trường Cao đẳng Sư phạm Hà Tây và đề xuất một thay đổi và phát triển.số giải pháp nâng cao năng lực tự học c ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: