Danh mục

Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực cho giảng viên vùng Đông Nam Bộ phát triển hướng đến giáo dục 4.0

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 342.29 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở tìm hiểu các bài viết của một số học giả, tác giả mô tả sơ bộ về cách tiếp cận hệ sinh thái giáo dục, hình dung về một số khó khăn, thuận lợi; một mô hình hệ sinh thái giáo dục của Vùng Đông Nam Bộ hướng đến giáo dục 4.0 là mô hình giáo dục thông minh với sự liên kết chặt chẽ giữa nhiều tổ chức lại với nhau, bao gồm: Nhà trường - nhà quản lý - doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và giải pháp tăng cường năng lực cho giảng viên vùng Đông Nam Bộ phát triển hướng đến giáo dục 4.0 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN VÙNG ĐÔNG NAM BỘ PHÁT TRIỂN HƯỚNG ĐẾN GIÁO DỤC 4.0 Nguyễn Thị Ánh Nguyệt 1. Trường Đại học Thủ Dầu Một; email: nguyetnta@tdmu.edu.vnTÓM TẮT Trong những năm qua, tiến bộ công nghệ mà thế giới trải qua đã và đang mang lại nhữngthay đổi quan trọng trong nhiều lĩnh vực, trong đó giáo dục là một trong những lĩnh vực chịusự tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng công nghiệp. Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư là sự kết hợp của công nghệ trong các lĩnh vực vật lý, công nghệ số và sinh học, tạo ra nhữngkhả năng sản xuất hoàn toàn mới và có tác động sâu sắc đến đời sống kinh tế, chính trị, xã hội.Giáo dục hướng đến công nghệ 4.0 không chỉ mang đến khả năng tiếp cận thông tin, lĩnh hộikiến thức nhiều hơn mà còn mang đến khả năng kết nối và tương tác cao hơn giữa giảng viên,sinh viên và doanh nghiệp. Sự năng động của công nghệ giúp giảng viên có thể tích hợp phươngpháp giảng dạy, kỹ năng nghề nghiệp với việc ứng dụng công nghệ đáp ứng nhu cầu trong xãhội. Giáo dục hướng đến công nghệ 4.0 đặt ra cho người dạy nhiều cơ hội và thách thức. Tronggiáo dục 4.0, giảng viên thực hiện giáo dục truyền thống là chưa đủ mà người dạy cần kiến tạohệ sinh thái giáo dục, đặt người học trở thành nhân tố chính trong quá trình học của chính họ,giảng viên trở thành người hỗ trợ, giúp người học tự lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kỹ năng đápứng yêu cầu của thế giới việc làm không ngừng thay đổi.Từ khóa: Đông Nam Bộ, hệ sinh thái giáo dục, giáo dục 4.0, năng lực giảng dạy.Abstract CURRENT SITUATION AND SOLUTIONS TO ENHANCE THE CAPACITY OF TEACHERS IN THE SOUTHEAST AREA DEVELOPING TO EDUCATION 4.0 In the past years, the technological progress that the world has experienced has broughtabout important changes in many fields, in which education is one of the areas strongly affectedby the industrial revolution. The fourth industrial revolution is the combination of technologyin the fields of physics, digital technology and biology, creating entirely new productionpossibilities and having a profound impact on economic life, political, social. Educationtowards technology 4.0 not only brings greater access to information and knowledge, but alsoprovides greater connectivity and interaction between lecturers, students and businesses. Thedynamism of technology helps teachers to integrate teaching methods and professional skillswith the application of technology to meet the needs of society. Education towards technology4.0 presents teachers with many opportunities and challenges. In education 4.0, it is not enoughfor teachers to carry out traditional education, but teachers need to create an educationalecosystem, placing learners as the main factor in their own learning process, teachersbecoming facilitators, support, help learners self-acquire knowledge, practice skills to meet therequirements of the constantly changing world of work.Keywords: Southeast region, education ecosystem, education 4.0, teaching capacity 3941. ĐẶT VẤN ĐỀ Vùng Đông Nam Bộ bao gồm TP.HCM và 5 tỉnh lân cận Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương,Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh. Đây là vùng có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về kinh tế,chính trị, xã hội, quốc phòng, an ninh của cả nước. Đông Nam Bộ giữ vai trò quan trọng trongliên kết phát triển với các vùng kinh tế khác, là trung tâm kinh tế, tài chính, thương mại, dịch vụ,giáo dục - đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, khoa học - công nghệ, đổi mới sángtạo, chuyển đổi số hàng đầu cả nước. Một trong những công cụ hỗ trợ và thúc đẩy phát triển vùnglà giáo dục đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội. Để giáo dục tào tạo đạt hiệu quả trong thời đại côngnghệ số cần có đội ngủ giảng viên những người tiên phong hội đủ năng lực về chuyên môn, vềcông nghệ thông tin vận dụng vào quá trình giảng dạy. Thời gian qua, ở Việt Nam nói chung vàĐông Nam Bộ nói riêng, chất lượng dạy học ứng dụng công nghệ số đã được triển khai và ngàycàng gia tăng cả về số lượng lẫn chất lượng. Thực tiễn dạy học ứng dụng công nghệ mới cho thấycòn những khó khăn, chủ yếu liên quan tới cơ sở hạ tầng kĩ thuật, năng lực quản lí, tổ chức dạyhọc của cán bộ quản lí, giáo viên hay khả năng tự chủ, tự học của học sinh. Trên cơ sở tìm hiểucác bài viết của một số học giả, tác giả mô tả sơ bộ về cách tiếp cận hệ sinh thái giáo dục, hìnhdung về một số khó khăn, thuận lợi; một mô hình hệ sinh thái giáo dục của Vùng Đông Nam Bộhướng đến giáo dục 4.0 là mô hình giáo dục thông minh với sự liên kết chặt chẽ giữa nhiều tổchức lại với nhau, bao gồm: Nhà trường – nhà quản lý – doanh nghiệp.2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN Trong những năm qua, giáo dục và đào tạ ...

Tài liệu được xem nhiều: