Danh mục

Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.89 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết đưa ra thực trạng và đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học trên địa bàn thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng NaiVJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 3 tháng 5/2019, tr 37-42 THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ BIÊN HÒA, TỈNH ĐỒNG NAI Hoàng Thị Ngọc - Trường Tiểu học Nguyễn An Ninh, thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai Ngày nhận bài: 08/5/2019; ngày chỉnh sửa: 17/5/2019; ngày duyệt đăng: 24/5/2019. Abstract: Experiential activities in general school can be understood as motivated activities, with objects to occupy knowledge, which are organized through practical activities for students, under the direction and guidance of teachers. In the current period in elementary schools, the organization of experiential activities for students in teaching is a compulsory activity. In the article, we present the current situation and propose some measures to improve the effectiveness of organizing experiential activities in primary schools in Bien Hoa city, Dong Nai province. Keywords: Experiential activity, primary school, student.1. Mở đầu và tổ chức của các nhà giáo dục; qua đó phát triển tình Kinh nghiệm của các nước tiên tiến về giáo dục trên cảm, đạo đức, phẩm chất nhân cách, các năng lực họcthế giới và khu vực cho thấy, kết hợp giữa học lí thuyết tập,... tích lũy kinh nghiệm cũng như phát huy khả năngvà trải nghiệm thực tế mang lại lợi ích thiết thực cho học sáng tạo của bản thân.sinh (HS). Ở Việt Nam, quan điểm “học đi đôi với hành” Có thể hiểu, HĐTN là hoạt động giáo dục giúp HScũng được đề cập từ lâu, tuy nhiên, các hoạt động trải hình thành và phát triển những thói quen, hành vi, thái độnghiệm (HĐTN) chưa được quan tâm đúng mức, dẫn đến tích cực trong việc xử lí các tình huống của cuộc sống,năng lực thực hành của HS các cấp còn thấp so với mặt qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng phát triểnbằng khu vực. Gần đây, nền giáo dục nước ta đang từng bản thân.bước tiếp cận với xu thế giáo dục tiên tiến trên thế giới, 2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho họcchủ trương tổ chức học tập các môn học thông qua sinh ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố BiênHĐTN cho HS. Hòa, tỉnh Đồng Nai Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngoài nước về HĐTN 2.2.1. Phương pháp khảo sátnói chung cũng như HĐTN cho HS tiểu học nói riêng. Tuy * Đối tượng khảo sát: Chúng tôi đã thực hiện khảonhiên, đối với thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai chưa có sát 175 GV, 30 cán bộ quản lí (CBQL) và 230 HS từ lớpnhiều các nghiên cứu về công tác tổ chức các HĐTN ở 1-5 ở 4 trường: Trường tiểu học Nguyễn An Ninh,trường tiểu học. Bài viết đề cập thực trạng và một số biện Trường tiểu học Tân Mai, Trường tiểu học Hoài Đức,pháp nâng cao hiệu quả tổ chức HĐTN ở các trường tiểu Trường tiểu học Quang Vinh vào năm học 2017-2018.học trên địa bàn TP. Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai. * Phương pháp khảo sát: - Thiết lập phiếu hỏi; - Thu2. Nội dung nghiên cứu thập dữ liệu.2.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm * Mục tiêu khảo sát: đánh giá tổng thể về thực trạng HĐTN ở các trường phổ thông có thể hiểu là hoạt tổ chức HĐTN ở các trường tiểu học trên địa bàn TP.động có động cơ, có đối tượng để chiếm lĩnh tri thức, Biên Hòa trong thời gian vừa qua.được tổ chức thông qua các hoạt động thực tiễn cho HS, 2.2.2. Kết quả khảo sátdưới sự định hướng, hướng dẫn của giáo viên (GV). 2.2.2.1. Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viênThông qua các hoạt động trải nghiệm, người học có được và học sinh về mức độ phù hợp của nội dung các hoạtnhững kiến thức, kĩ năng, tình cảm và hình thành những động trải nghiệm đối với học sinh tiểu họcý chí nhất định. Theo Chương trình giáo dục phổ thông * Nhận thức của đội ngũ CBQL và GV: thông quatổng thể của Bộ GD-ĐT: HĐTN là một bộ phận bắt buộc phiếu hỏi, chúng tôi khảo sát đánh giá của CBQL, GV vềtrong kế hoạch giáo dục [1]. HĐTN giúp cho nội dung sự phù hợp của nội dung các HĐTN đối với HS tiểu họcgiáo dục không bị hạn chế trong giáo trình, mà gắn liền theo 5 mức độ: 1) Rất không phù hợp; 2) Không phù hợp;với thực tiễn đời sống xã hội; gắn lí thuyết với thực hành. 3) Trung bình; 4) Phù hợp; 5) Rất phù hợp (đối tượng Theo [2]: HĐTN là ho ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: