Danh mục

Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi Việt Nam trước thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 688.23 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0 đã trở thành vấn đề cấp bách mà nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, trong đó có nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số. Phát triển nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi hiện nay đang là vấn đề cấp bách, cần phải có chiến lược và giải pháp khả thi, phù hợp với thực tiễn chung của xu thế và yêu cầu phát triển của quốc gia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và những vấn đề đặt ra đối với nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số ở khu vực miền núi Việt Nam trước thách thức của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NGUỒN NHÂN LỰC NGƢỜI DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở KHU VỰC MIỀN NÚI VIỆT NAM TRƢỚC THÁCH THỨC CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 Trần Cao Nguyên(1), Lê Văn Giáp(2) TÓM TẮT: Nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số (DTTS) ở khu vực miền núi Việt Namhiện nay chính là toàn bộ lao Ďộng người DTTS - chủ thể chính trị ở khu vực miềnnúi, nguồn nhân lực này Ďang có khả năng tham gia vào các quá trình phát triểnkinh tế - xã hội ở khu vực miền núi. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN4.0) Ďưa Ďến những hy vọng mới cho nhân loại về sự phát triển của một nền vănminh mới, nó Ďang có sự tác Ďộng sâu sắc Ďến mọi mặt, mọi lĩnh vực của Ďờisống xã hội ở tất cả các quốc gia trên thế giới. Đồng thời nó làm cho thị trườnglao Ďộng bị phân hoá với yêu cầu Ďặt ra Ďối với chất lượng lực lượng lao Ďộngngày càng cao, nếu như họ không Ďược trang bị những kĩ năng mới - kĩ năngsáng tạo. Vì vậy, Ďào tạo nguồn nhân lực Ďáp ứng yêu cầu của cuộc CMCN 4.0Ďã trở thành vấn Ďề cấp bách mà nhiều quốc gia trên thế giới quan tâm, trong Ďócó nguồn nhân lực người DTTS. Phát triển nguồn nhân lực người DTTS ở khuvực miền núi hiện nay Ďang là vấn Ďề cấp bách, cần phải có chiến lược và giảipháp khả thi, phù hợp với thực tiễn chung của xu thế và yêu cầu phát triển củaquốc gia. Từ khoá: Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số; phát triển nhân lực dân tộc thiểusố; cách mạng công nghiệp 4.0. ABSTRACT: The human resources of ethnic minorities in the mountainous areas ofVietnam today are all ethnic minority workers - political subjects in themountainous areas. This human resource is capable of participating in socio-economic development processes in mountainous areas. The Fourth IndustrialRevolution (Industry 4.0) brings new hopes to humanity about the developmentof a new civilization, which is having a profound impact on all aspects and areas1. Trường Đại học Vinh.2. Nghiên cứu sinh Trường Đại học Vinh. 726of social life. associations in all countries around the world. At the same time, itmakes the labor market fragmented with increasing demands on the quality of theworkforce, if they are not equipped with new skills - creative skills. Therefore,training human resources to meet the requirements of the 4.0 IndustrialRevolution has become an urgent issue that many countries around the world areconcerned about, including ethnic minority human resources. Developing humanresources for ethnic minorities in mountainous areas is currently an urgent issuethat requires feasible strategies and solutions, consistent with the general realityof national development trends. Keywords: Ethnic minority human resources; developing ethnic minorityhuman resources; industrial revolution 4.0. 1. Vai trò của nguồn nhân lực người dân tộc thiểu số đối với sự pháttriển ở khu vực miền núi Việt Nam trong xu thế toàn cầu hoá Nguồn lực con người Ďóng vai trò quyết Ďịnh trong sự phát triển của nền kinhtế hiện Ďại [15]. Việc Ďầu tư vào con người luôn là một Ďiều tất yếu trong quátrình phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các quốc gia. Trên thực tế, giữa nguồnlực con người, vốn, tài nguyên thiên nhiên, cơ sở vật chất - kĩ thuật, khoa học -công nghệ,... luôn có quan hệ mật thiết với nhau, trong Ďó nguồn nhân lực Ďượcxem là năng lực nội sinh chi phối các nguồn lực khác. Phát triển nguồn nhân lựcchính là ―quá trình tạo lập và sử dụng năng lực toàn diện của con người vì sựhoàn thiện bản thân mỗi con người và sự phát triển của tổ chức nơi con ngườihoạt Ďộng‖. Thực tiễn Ďã chứng minh, có những quốc gia không giàu về tàinguyên, Ďiều kiện tự nhiên không thuận lợi như Nhật Bản, Singapore, Israel,...nhưng vẫn phát triển, xuất phát từ chỗ các quốc gia Ďó biết coi trọng phát triển vàphát huy nguồn nhân lực của Ďất nước [10]. Một quốc gia không thể phát triểnnếu chỉ có nguồn nhân lực nghèo nàn, hay nói cách khác, sự tăng trưởng kinh tếcủa một quốc gia chỉ có thể thực hiện Ďược khi việc phát triển nguồn nhân lựcĎược quan tâm và chú trọng. Hiện nay, toàn cầu hoá diễn ra ngày càng sâu rộng, các liên kết kinh tế xuấthiện và ngày càng có nhiều ảnh hưởng, thúc Ďẩy sự phân công lao Ďộng sâu sắcvà hình thành các chuỗi giá trị toàn cầu; cạnh tranh kinh tế diễn ra quyết liệt vàmỗi quốc gia phải dành cho mình ưu thế trong cuộc cạnh tranh Ďó. Trong Ďó,nguồn lực con người, trở thành lợi thế cạnh tranh mạnh mẽ, là nhân tố làmchuyển dịch lợi thế so sánh giữa các quốc gia. Ở nhiều quốc gia hiện nay Ďã vàĎang xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực của quốc gia thông qua hệthống các chủ trương, chính sách, kế hoạch hoạt Ďộng dựa trên thực trạng nguồnnhân lực hiện có hướng Ďến việc Ďào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực,nhằm phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia Ďáp ứng yêu cầuthực tiễn của Ďất nước và xu thế của thời Ďại [13]. Ở cấp Ďộ vĩ mô, phát triểnnguồn nhân lực quốc gia là nâng cao chất lượng của cơ cấu nguồn nhân lực vềmọi mặt, bao gồm trình Ďộ học vấn, chuyên môn; phẩm chất chính trị, Ďạo Ďứclối sống; kĩ năng nghề nghiệp; sức khoẻ;... của người lao Ďộng. Vì vậy, phát triển 727nguồn nhân lực trong gia Ďoạn hiện nay Ďã và Ďang trở thành nhiệm vụ hết sứccấp bách không phải chỉ ở cấp quốc gia mà còn là vấn Ďề của từng vùng, miền,dựa theo Ďặc Ďiểm về Ďịa lí, dân cư và yêu cầu Ďịnh hướng phát triển kinh tế - xãhội [3]. Nguồn nhân lực DTTS ở khu vực miền núi hiện nay chính là toàn bộ lao Ďộngngười DTTS - chủ thể chính trị ở khu vực miền núi, nguồn nhân lực này Ďang cókhả năng tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội ở khu vực miềnnúi. CMCN 4.0 Ďưa Ďến những hy vọng mới ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: