Thực trạng và những yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cơ sở ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 843.81 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày thực trạng chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở ở Việt Nam hiện nay, chỉ ra một số những nguyên nhân dẫn đến những hạn chế, yếu kém, phân tích một số yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng của đội ngũ này, đồng thời góp phần đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục Việt Nam trong những năm tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và những yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cơ sở ở Việt Nam hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 1-4THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RANHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁOVÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Thị Hằng - Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây NguyênNgày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 15/10/2018; ngày duyệt đăng: 18/10/2018.Abstract: The article is to present the current quality status of teachers and institutional managersin Vietnam; point out reasons for inadequacies and weaknesses; analyze some requirements toenhance the quality of these teams; thereby, contribute to the radical and comprehensiveeducational reform in Vietnam in the next few years.Keywords: Quality of teachers, institutional managers, education reforms.cao đẳng sư phạm; 24 trường cao đẳng đa ngành có đàotạo ngành sư phạm; 3 trường trung cấp sư phạm và 4 cơsở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD [1]. Đa số nhà giáo,CBQLGD có phẩm chất đạo đức và tư tưởng chính trịvững vàng, góp phần quan trọng trong việc thực hiện cácmục tiêu và nhiệm vụ giáo dục. Hệ thống văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến ĐNNG có phạm vi điềuchỉnh tương đối toàn diện; nhiều văn bản được ban hànhđể điều chỉnh các chính sách đặc thù đối với nghề giáo;một số địa phương đã ban hành chính sách riêng để thuhút người giỏi trong tuyển dụng công chức, viên chức,trong đó có viên chức ngành giáo dục.Chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) hiện nay cơ bảnđủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo,tương đối hợp lí về cơ cấu; có phẩm chất đạo đức và ýthức chính trị tốt; có lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệmtrong công việc, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đáp ứng được yêucầu, nhiệm vụ của các nhà trường.Công tác xây dựng và phát triển ĐNNG được thựchiện theo hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật triểnkhai Luật Viên chức. Nhiều địa phương đã thực hiện tốtviệc xây dựng Đề án vị trí việc làm, tổ chức chuyển xếptừ ngạch sang hạng cho GV theo tiêu chuẩn chức danhnghề nghiệp; đánh giá viên chức để rà soát, sàng lọc vàtinh giản theo tinh thần Nghị quyết số 39-NQ/TW củaTrung ương và Nghị định số 108/2014/NĐ-CP củaChính phủ.Công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổnhiệm, miễn nhiệm đội ngũ được tăng cường và thực hiệnkhá tốt, nhiều địa phương đã có những phương án bố trícán bộ quản lí, GV, nhân viên trường học một cách linhhoạt để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả biên chế; chế độ,chính sách cho nhà giáo được bảo đảm (Lâm Đồng, Huế,Đồng Tháp, Hải Dương, Ninh Bình, Bắc Giang, VĩnhPhúc, Hòa Bình, Hưng Yên, Kiên Giang...).1. Mở đầuTrong thời đại ngày nay, đặc biệt khi đứng trước sựphát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hướngtoàn cầu hoá, các quốc gia cần phải chú trọng đến quảnlí và sử dụng hiệu quả nguồn lực con người. Chất lượngnguồn lực con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trongđó chất lượng GD-ĐT có một vị trí quan trọng. Chấtlượng GD-ĐT của mỗi quốc gia nói chung, mỗi đơn vịGD-ĐT lại phụ thuộc trước hết vào đội ngũ làm công tácgiảng dạy - đội ngũ nhà giáo (ĐNNG), cán bộ quản lígiáo dục (CBQLGD). Vì vậy, việc xây dựng và nâng caochất lượng ĐNNG, CBQLGD là nhiệm vụ trọng tâmkhông chỉ của ngành GD-ĐT mà là nhiệm vụ mang tínhquốc gia ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Nhận thức được tầm quan trọng đó, Thủ tướng Chínhphủ đã phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáovà cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổimới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn2016-2020, định hướng đến năm 2025”. Mục tiêu củaĐề án nhằm đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG và CBQLGD cóchất lượng cao, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, tận tụyvới nghề nghiệp, có lập trường, tư tưởng chính trị vữngvàng, phẩm chất, đạo đức, lối sống mẫu mực, trong sáng,đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới giáo dục và mục tiêunâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng củacông tác phát triển ĐNGV hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lígiáo dục cơ sở ở nước ta hiện nay2.1.1. Kết quả đạt đượcĐNNG và CBQLGD trong những năm qua có sựphát triển cả về số lượng và chất lượng. Năm 2018, cảnước có 134 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo vàCBQLGD; gồm: 14 trường đại học sư phạm; 47 trườngđại học đa ngành có đào tạo ngành sư phạm; 42 trường1Email: thuhang247@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 1-4Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GVmầm non, phổ thông đã được nhiều địa phương tổ chứcthực hiện theo các văn bản chỉ đạo của Bộ và từng bướcđạt hiệu quả; nhiều Sở GD-ĐT đã tích cực chủ động phốihợp tốt với các cơ sở đào tạo GV trong công tác xây dựngkế hoạch và bồi dưỡng đội ngũ, triển khai Đề án đào tạo,bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đápứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng và những yêu cầu đặt ra nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục cơ sở ở Việt Nam hiện nayVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 1-4THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG YÊU CẦU ĐẶT RANHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁOVÀ CÁN BỘ QUẢN LÍ GIÁO DỤC CƠ SỞ Ở VIỆT NAM HIỆN NAYPhạm Thị Hằng - Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây NguyênNgày nhận bài: 20/09/2018; ngày sửa chữa: 15/10/2018; ngày duyệt đăng: 18/10/2018.Abstract: The article is to present the current quality status of teachers and institutional managersin Vietnam; point out reasons for inadequacies and weaknesses; analyze some requirements toenhance the quality of these teams; thereby, contribute to the radical and comprehensiveeducational reform in Vietnam in the next few years.Keywords: Quality of teachers, institutional managers, education reforms.cao đẳng sư phạm; 24 trường cao đẳng đa ngành có đàotạo ngành sư phạm; 3 trường trung cấp sư phạm và 4 cơsở đào tạo, bồi dưỡng CBQLGD [1]. Đa số nhà giáo,CBQLGD có phẩm chất đạo đức và tư tưởng chính trịvững vàng, góp phần quan trọng trong việc thực hiện cácmục tiêu và nhiệm vụ giáo dục. Hệ thống văn bản quyphạm pháp luật liên quan đến ĐNNG có phạm vi điềuchỉnh tương đối toàn diện; nhiều văn bản được ban hànhđể điều chỉnh các chính sách đặc thù đối với nghề giáo;một số địa phương đã ban hành chính sách riêng để thuhút người giỏi trong tuyển dụng công chức, viên chức,trong đó có viên chức ngành giáo dục.Chất lượng đội ngũ giáo viên (GV) hiện nay cơ bảnđủ về số lượng, đạt chuẩn và trên chuẩn trình độ đào tạo,tương đối hợp lí về cơ cấu; có phẩm chất đạo đức và ýthức chính trị tốt; có lòng yêu nghề, tinh thần trách nhiệmtrong công việc, tích cực học tập, bồi dưỡng nâng caotrình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đáp ứng được yêucầu, nhiệm vụ của các nhà trường.Công tác xây dựng và phát triển ĐNNG được thựchiện theo hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật triểnkhai Luật Viên chức. Nhiều địa phương đã thực hiện tốtviệc xây dựng Đề án vị trí việc làm, tổ chức chuyển xếptừ ngạch sang hạng cho GV theo tiêu chuẩn chức danhnghề nghiệp; đánh giá viên chức để rà soát, sàng lọc vàtinh giản theo tinh thần Nghị quyết số 39-NQ/TW củaTrung ương và Nghị định số 108/2014/NĐ-CP củaChính phủ.Công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí, sử dụng, bổnhiệm, miễn nhiệm đội ngũ được tăng cường và thực hiệnkhá tốt, nhiều địa phương đã có những phương án bố trícán bộ quản lí, GV, nhân viên trường học một cách linhhoạt để tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả biên chế; chế độ,chính sách cho nhà giáo được bảo đảm (Lâm Đồng, Huế,Đồng Tháp, Hải Dương, Ninh Bình, Bắc Giang, VĩnhPhúc, Hòa Bình, Hưng Yên, Kiên Giang...).1. Mở đầuTrong thời đại ngày nay, đặc biệt khi đứng trước sựphát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và xu hướngtoàn cầu hoá, các quốc gia cần phải chú trọng đến quảnlí và sử dụng hiệu quả nguồn lực con người. Chất lượngnguồn lực con người phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trongđó chất lượng GD-ĐT có một vị trí quan trọng. Chấtlượng GD-ĐT của mỗi quốc gia nói chung, mỗi đơn vịGD-ĐT lại phụ thuộc trước hết vào đội ngũ làm công tácgiảng dạy - đội ngũ nhà giáo (ĐNNG), cán bộ quản lígiáo dục (CBQLGD). Vì vậy, việc xây dựng và nâng caochất lượng ĐNNG, CBQLGD là nhiệm vụ trọng tâmkhông chỉ của ngành GD-ĐT mà là nhiệm vụ mang tínhquốc gia ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.Nhận thức được tầm quan trọng đó, Thủ tướng Chínhphủ đã phê duyệt Đề án “Đào tạo, bồi dưỡng nhà giáovà cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổimới căn bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn2016-2020, định hướng đến năm 2025”. Mục tiêu củaĐề án nhằm đào tạo, bồi dưỡng ĐNNG và CBQLGD cóchất lượng cao, giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, tận tụyvới nghề nghiệp, có lập trường, tư tưởng chính trị vữngvàng, phẩm chất, đạo đức, lối sống mẫu mực, trong sáng,đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới giáo dục và mục tiêunâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.Điều này một lần nữa khẳng định tầm quan trọng củacông tác phát triển ĐNGV hiện nay.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lígiáo dục cơ sở ở nước ta hiện nay2.1.1. Kết quả đạt đượcĐNNG và CBQLGD trong những năm qua có sựphát triển cả về số lượng và chất lượng. Năm 2018, cảnước có 134 cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo vàCBQLGD; gồm: 14 trường đại học sư phạm; 47 trườngđại học đa ngành có đào tạo ngành sư phạm; 42 trường1Email: thuhang247@gmail.comVJETạp chí Giáo dục, Số 444 (Kì 2 - 12/2018), tr 1-4Công tác bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ GVmầm non, phổ thông đã được nhiều địa phương tổ chứcthực hiện theo các văn bản chỉ đạo của Bộ và từng bướcđạt hiệu quả; nhiều Sở GD-ĐT đã tích cực chủ động phốihợp tốt với các cơ sở đào tạo GV trong công tác xây dựngkế hoạch và bồi dưỡng đội ngũ, triển khai Đề án đào tạo,bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lí cơ sở giáo dục đápứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất lượng đội ngũ nhà giáo Cán bộ quản lí cơ sở Đổi mới giáo dục Nâng cao chất lượng của đội ngũ nhà giáo Nâng cao trình độ kĩ năng cho nhà giáoGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 231 0 0
-
9 trang 152 0 0
-
5 trang 94 0 0
-
30 trang 91 2 0
-
189 trang 86 0 0
-
8 trang 78 0 0
-
Một số biện pháp nâng cao kĩ năng giao tiếp sư phạm của giáo viên mầm non với trẻ mẫu giáo
5 trang 76 0 0 -
Đào tạo ngành Kinh doanh xuất bản phẩm hướng tới sự hội tụ và phát triển bền vững
10 trang 61 0 0 -
16 trang 57 0 0
-
4 trang 52 0 0