Danh mục

Thực trạng về nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 444.35 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết trình bày mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014, phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của Bệnh viện Đa khoa huyện Phổ Yên, tỉnh Thái NguyênTrường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN LỰC VÀ HOẠT ĐỘNG KHÁM CHỮA BỆNH CỦA BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Thu Hiền, Đàm Thị Tuyết, Hoàng Minh N m Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên TÓM TẮT Bằng phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang về thực trạng nguồn lực và hoạt động KCB của BVĐK huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, cho thấy: Tỷ lệ nhân lực không cân đối về cơ cấu chuyên môn, tổng số cán bộ còn thiếu hụt so với TT 08/2007-BYT-BNV là 20 cán bộ, thiếu 14 bác sĩ, 1 dược sĩ. Trình độ chuyên môn của cán bộ thấp: sau đại học 6,1%; đại học 23,2%; chủ yếu là trình độ trung cấp 66,7%; sơ cấp 4%. CBVC chưa qua đào tạo tin học, ngoại ngữ chiếm tỷ lệ cao là 92,9%; 93,9%. Cơ sở hạ tầng còn chật hẹp, thiếu thốn. Một số trang thiết bị y tế thông thường của BV còn thiếu so với quy định tại QĐ 347/QĐ-BYT. Kinh phí còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ kinh phí do ngân sách nhà nước cấp là 32,1% so với tổng thu của bệnh viện. Công suất sử dụng giường bệnh cao 128,3%. Một số hoạt động KCB chưa đạt so với kế hoạch. Thu nhập của CBVC thấp, điều kiện làm việc của cán bộ chưa đảm bảo, cán bộ ít có cơ hội tham gia các lớp hội thảo, tập huấn nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Khuyến nghị: Cần có chế độ khuyến khích, thu hút cán bộ đặc biệt là đội ngũ bác sĩ về công tác tại y tuyến y tế cơ sở, tạo điều kiện cho cán bộ được học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Ƣu tiên đầu tư ngân sách, cơ sở vật chất, trang thiết bị y tế thiết yếu cho bệnh viện để đảm bảo các điều kiện đáp ứng vai trò của bệnh viện huyện là nơi cung ứng dịch vụ CSSKBĐ cho nhân dân. Từ khóa: Nguồn lực, khám chữ bệnh. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Vai trò và ý nghĩa của việc củng cố, tăng cường y tế cơ sở gắn với việc thực hiệnCSSKBĐ trong giai đoạn hiện nay ngày càng được chú trọng. Bộ Chính trị cũng đã chỉ đạoBộ Y tế xây dựng Đề án Củng cố y tế cơ sở và nâng c o chất lượng khám chữ bệnh. Các đơn vị thuộc tuyến y tế cơ sở trong đó có BVĐK huyện là nơi cung ứng dịch vụCSSKBĐ và người dân tiếp cận đầu tiên. Tình hình sử dụng dịch vụ y tế tại tuyến y tế cơsở đặc biệt là BVĐK huyện tăng lên rõ rệt. Tỷ lệ người sử dụng dịch vụ KCB ngoại trútăng từ 11,9% (2004) lên 17,6% (2010), KCB nội trú tăng tương ứng từ 35,4% lên 38,2%.Số lượt người bệnh nội trú tăng 1,5 lần và số lượt người bệnh ngoại trú tăng 3 lần sau 10năm [3]. Tuy nhiên, tuyến y tế cơ sở lại thiếu sự gắn kết với y tế tuyến trên trong cung ứngdịch vụ bảo đảm tính liên tục và toàn diện trong CSSK [2]. Bên cạnh sự thiếu hụt về nguồnlực ở bệnh viện tuyến huyện, việc chuyển đổi mô hình tổ chức và cơ chế quản lý diễn raliên tục trong giai đoạn từ 1999–2008 tạo ra sự mất ổn định về tổ chức, xáo trộn về nhânlực và năng lực cung cấp dịch vụ trong toàn mạng lưới y tế cơ sở. Bệnh viện đa khoa Phổ Yên là một bệnh viện thuộc tuyến y tế cơ sở, có vai trò quantrọng trong CSSKBĐ cho nhân dân. Vậy thực trạng về nguồn lực và hoạt động KCB củaBVĐK huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên ra sao? Có những yếu tố nào ảnh hưởng đếnhoạt động KCB của bệnh viện? Để trả lời cho những câu hỏi đó, chúng tôi tiến hànhnghiên cứu đề tài “Thực trạng về nguồn lực và hoạt động khám chữ bệnh củ bệnh việnđ kho huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên” với các mục tiêu sau: 160Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Bản tin Y Dược học miền núi số 2 năm 2016 1. Mô tả thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đakhoa huyện Phổ ên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014. 2. Phân tích một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh của bệnhviện đa khoa huyện Phổ ên, tỉnh Thái Nguyên. 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu + Lãnh đạo bệnh viện, khoa, phòng và cán bộ BVĐK huyện Phổ Yên. + Tài liệu thứ cấp: Báo cáo, sổ sách lưu trữ về kết quả hoạt động KCB năm 2014 củaBVĐK huyện Phổ Yên. 2.2. Địa điểm nghiên cứu: Tại BVĐK huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên 2.3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang kết hợp nghiên cứu định lượngvới định tính. Cỡ mẫu nghiên cứu: + Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng: Chọn toàn bộ cán bộ của bệnh viện. + Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính: Phỏng vấn sâu cán bộ lãnh đạo bệnh viện; Thảoluận nhóm với cán bộ lãnh đạo bệnh viện, cán bộ nhân viên bệnh viện. Kỹ thuật chọn mẫu: Chọn mẫu có chủ đích. Chỉ số nghiên cứu: Các chỉ số về thực trạng nguồn lực và hoạt động KCB của BVĐK huyện Phổ Yêntỉnh Thái Nguyên năm 2014; Nhóm chỉ số về một số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt độngKCB của bệnh viện. Kỹ thuật thu thập số liệu: Sử dụng phiếu hỏi, khai thác báo cáo, số sách lưu trữ củabệnh viện năm 2014. Phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm với các đối tượng nghiên cứu. Phương pháp xử lý số liệu: Bằng các thuật toán thống kê y học. 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 3.1. Thực trạng nguồn lực và hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện đa khoahuyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên năm 2014 3.1.1. Thực trạng về nguồn nhân lực của bệnh viện Bảng 3.1. Phân bố nhân lực theo giới tính Giới tính Số lượng Tỷ lệ (%) Nam 23 23,2 Nữ 76 76,8 Tổng số 99 100,0 Nhận xét: Cán bộ viên chức là nữ chiếm tỷ lệ cao 76,8%, nam chiếm tỷ lệ thấp hơn23,2%. Bảng 3.2. Phân bố nhân lực theo độ tuổi Độ tuổi Số lượng Tỷ lệ (%) ≤ 30 25 25,3 31 - 40 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: