Thực trạng về tình hình hạn hán và đề xuất các giải pháp phòng chống hạn hữu hiệu ở tỉnh Lâm Đồng
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 206.24 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được thực hiện nhằm tăng cường công tác phòng chống hạn và thiếu nước trong mùa khô cũng như những đề xuất và các giải pháp phòng chống hạn mang tính chiến lược đối với các vùng thường xảy ra hạn hán ở địa phương, thì việc xác định: Tình trạng hạn hán; thời gian bắt đầu và kết thúc; cũng như mức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra hạn hán là việc làm hết sức cần thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về tình hình hạn hán và đề xuất các giải pháp phòng chống hạn hữu hiệu ở tỉnh Lâm ĐồngNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITHỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HẠN HỮU HIỆUỞ TỈNH LÂM ĐỒNGTrần Xuân Hiền - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồngạn là một hiện tượng được hình thành bởi sự thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa sovới giá trị trung bình nhiều năm trong điều kiện nhiệt độ không khí cao, kéo dài, làmlượng bốc hơi lớn, suy kiệt lượng ẩm trong đất, bất thuận lợi cho sự phát triển bìnhthường của cây trồng, làm sản lượng nông nghiệp bị giảm sút, thậm chí không thể sản xuất được,môi trường sống bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế quốc dân. Hạn được phân ra các loạihạn như: Hạn khí tượng; Hạn thủy văn; Hạn nông nghiệp và Hạn kinh tế-xã hội.Hạn xảy ra ở hầu hết các vùng khí hậu, ở vùng mưa nhiều cũng như mưa ít. Tuy ít khi là nguyênnhân trực tiếp gây tổn thất về con người, nhưng thiệt hại do hạn gây ra rất lớn. Do tác hại to lớncủa nó, hạn hán đã được đầu tư nghiên cứu bởi nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế. Những kếtquả nghiên cứu về hạn được phổ biến rất rộng rãi trên mọi phương tiện thông tin đại chúng.Nhằm tăng cường công tác phòng chống hạn và thiếu nước trong mùa khô cũng như những đềxuất và các giải pháp phòng chống hạn mang tính chiến lược đối với các vùng thường xảy ra hạnhán ở địa phương, thì việc xác định: Tình trạng hạn hán; Thời gian bắt đầu và kết thúc; cũng nhưmức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra hạn hán là việc làm hết sức cần thiết.H1. Đặt vấn đềNhư chúng ta đã biết, hạn xảy ra ở hầu hết cácvùng khí hậu, ở vùng mưa nhiều cũng như mưaít. Tuy ít khi là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thấtvề con người, nhưng thiệt hại do hạn gây ra rấtlớn. Theo số liệu của Mỹ, hàng năm hạn hán gâythiệt hại cho nền kinh tế Mỹ khoảng từ 6 - 8 tỷUSD (so với 2,41 tỷ USD do lũ và từ 1,2 - 4,8 tỷUSD do bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỹ xảy ravào năm 1988 -1989 gây thiệt hại khoảng 40 tỷUSD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của lũ(từ 15 - 27,6 tỷ USD, 1993) và bão (từ 25 - 33,1tỷ USD, 1992).Trong những năm gần đây hạn hán xảy ra liêntục trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh LâmĐồng nói riêng. Trong vụ Đông xuân năm 1997- 1998, hạn hán xảy ra trên diện rộng với quy môtoàn tỉnh, đã gây suy giảm nguồn nước, dẫn đếntình trạng thiếu nước cho toàn tỉnh: Diện tích lúabị hạn trên 1.000 ha (mất trắng gần 500 ha);nhiều diện tích cây công nghiệp và cây ăn quảcũng bị hạn và hàng trăm ngàn người thiếu nướcsinh hoạt.Những thiệt hại khác chưa thống kê và tính8TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 03 - 2016toán hết được như vấn đề kinh tế, môi trường,xói mòn, sa mạc hóa, thiếu ăn, suy dinh dưỡng,khủng hoảng tinh thần và giảm sút sức khoẻ củahàng triệu người. Những tác động tiêu cực củacon người trong thời gian qua đã làm thay đổiđáng kể quy luật khí hậu và dòng chảy tự nhiên,đồng thời làm gia tăng mức độ nguy hiểm củathiên tai.Về mặt khách quan hạn là do sự biến độngcủa thời tiết toàn cầu, là hiệu ứng nhà kính, hiệntượng El Nino, mưa nắng thất thường hơn, trongđó rõ nét nhất là mùa mưa tập trung hơn vớilượng mưa lớn, mùa khô khắc nghiệt hơn domưa rất ít, thậm chí nhiều mùa khô không hề cómưa, nắng nóng gay gắt.Về mặt chủ quan do con người ngày càng sửdụng nước nhiều hơn, diện tích trồng trọt tăngnhanh, tăng vụ, tăng hệ số vòng quay của đất,thêm vào đó là nước cho công nghiệp, sinh hoạt,chăn nuôi và bảo vệ môi trường cũng đều tănglên với tốc độ rất lớn. Do vậy hạn hán sẽ xuấthiện và ngày càng có nguy cơ ác liệt hơn, gâynhiều thiệt hại lớn hơn cho sản xuất và đời sốngngười dân trong vùng.Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Viết LànhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDo vậy, hạn hán đã được đầu tư nghiên cứubởi nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế. Đặcbiệt như các nước: Mỹ và Australia, Ấn Độ đãban hành chính sách và luật về hạn, ở Mỹ LuậtHạn hán Liên bang đã được Tổng thống ký ngày11/8/1988. Nhiều hội thảo quốc tế về hạn đãđược tổ chức. Những kết quả nghiên cứu về hạnđược phổ biến rất rộng rãi trên mọi phương tiệnthông tin, nhất là trên Internet. Các nghiên cứuvề hạn tập trung vào nhiều khía cạnh như: Địnhnghĩa hạn, phân loại và phân cấp hạn. Một loạtchỉ tiêu phân cấp hạn cũng đã được đưa ra như:Hệ số thủy nhiệt; Chỉ số gió mùa (GMI); Chỉ sốPalmer (PDSI); Chỉ số cấp nước mặt (SWSI);Chỉ số mưa được chuẩn hóa (SPI); Chỉ số ẩm câytrồng (CMI),...Dự báo và cảnh báo hạn hay dự đoán khảnăng xuất hiện của các điều kiện khí quyển đemlại các đặc tính vật lý, trước hết là mưa và nhiệtđộ. Ở một số vùng trên thế giới, nơi có chế độmưa và nhiệt ít biến đổi có thể xây dựng đượcmô hình có khả năng dự báo hạn một cách tươngđối chính xác (dự báo trước khoảng 1 năm). Tuynhiên, ngay cả ở các vùng như vậy có thể cónhững sự biến động của địa phương và các thayđổi không lường trước được, những biến độngvà thay đổi này sẽ làm thay đổi các điều kiện dựbáo. Trong nhiều trường hợp, có quá n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thực trạng về tình hình hạn hán và đề xuất các giải pháp phòng chống hạn hữu hiệu ở tỉnh Lâm ĐồngNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔITHỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH HẠN HÁN VÀĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP PHÒNG CHỐNG HẠN HỮU HIỆUỞ TỈNH LÂM ĐỒNGTrần Xuân Hiền - Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Lâm Đồngạn là một hiện tượng được hình thành bởi sự thiếu hụt nghiêm trọng lượng mưa sovới giá trị trung bình nhiều năm trong điều kiện nhiệt độ không khí cao, kéo dài, làmlượng bốc hơi lớn, suy kiệt lượng ẩm trong đất, bất thuận lợi cho sự phát triển bìnhthường của cây trồng, làm sản lượng nông nghiệp bị giảm sút, thậm chí không thể sản xuất được,môi trường sống bị ô nhiễm, ảnh hưởng lớn tới nền kinh tế quốc dân. Hạn được phân ra các loạihạn như: Hạn khí tượng; Hạn thủy văn; Hạn nông nghiệp và Hạn kinh tế-xã hội.Hạn xảy ra ở hầu hết các vùng khí hậu, ở vùng mưa nhiều cũng như mưa ít. Tuy ít khi là nguyênnhân trực tiếp gây tổn thất về con người, nhưng thiệt hại do hạn gây ra rất lớn. Do tác hại to lớncủa nó, hạn hán đã được đầu tư nghiên cứu bởi nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế. Những kếtquả nghiên cứu về hạn được phổ biến rất rộng rãi trên mọi phương tiện thông tin đại chúng.Nhằm tăng cường công tác phòng chống hạn và thiếu nước trong mùa khô cũng như những đềxuất và các giải pháp phòng chống hạn mang tính chiến lược đối với các vùng thường xảy ra hạnhán ở địa phương, thì việc xác định: Tình trạng hạn hán; Thời gian bắt đầu và kết thúc; cũng nhưmức độ thiệt hại và nguyên nhân gây ra hạn hán là việc làm hết sức cần thiết.H1. Đặt vấn đềNhư chúng ta đã biết, hạn xảy ra ở hầu hết cácvùng khí hậu, ở vùng mưa nhiều cũng như mưaít. Tuy ít khi là nguyên nhân trực tiếp gây tổn thấtvề con người, nhưng thiệt hại do hạn gây ra rấtlớn. Theo số liệu của Mỹ, hàng năm hạn hán gâythiệt hại cho nền kinh tế Mỹ khoảng từ 6 - 8 tỷUSD (so với 2,41 tỷ USD do lũ và từ 1,2 - 4,8 tỷUSD do bão). Đợt hạn hán lịch sử ở Mỹ xảy ravào năm 1988 -1989 gây thiệt hại khoảng 40 tỷUSD, lớn hơn nhiều so với thiệt hại kỷ lục của lũ(từ 15 - 27,6 tỷ USD, 1993) và bão (từ 25 - 33,1tỷ USD, 1992).Trong những năm gần đây hạn hán xảy ra liêntục trên phạm vi cả nước nói chung và tỉnh LâmĐồng nói riêng. Trong vụ Đông xuân năm 1997- 1998, hạn hán xảy ra trên diện rộng với quy môtoàn tỉnh, đã gây suy giảm nguồn nước, dẫn đếntình trạng thiếu nước cho toàn tỉnh: Diện tích lúabị hạn trên 1.000 ha (mất trắng gần 500 ha);nhiều diện tích cây công nghiệp và cây ăn quảcũng bị hạn và hàng trăm ngàn người thiếu nướcsinh hoạt.Những thiệt hại khác chưa thống kê và tính8TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂNSố tháng 03 - 2016toán hết được như vấn đề kinh tế, môi trường,xói mòn, sa mạc hóa, thiếu ăn, suy dinh dưỡng,khủng hoảng tinh thần và giảm sút sức khoẻ củahàng triệu người. Những tác động tiêu cực củacon người trong thời gian qua đã làm thay đổiđáng kể quy luật khí hậu và dòng chảy tự nhiên,đồng thời làm gia tăng mức độ nguy hiểm củathiên tai.Về mặt khách quan hạn là do sự biến độngcủa thời tiết toàn cầu, là hiệu ứng nhà kính, hiệntượng El Nino, mưa nắng thất thường hơn, trongđó rõ nét nhất là mùa mưa tập trung hơn vớilượng mưa lớn, mùa khô khắc nghiệt hơn domưa rất ít, thậm chí nhiều mùa khô không hề cómưa, nắng nóng gay gắt.Về mặt chủ quan do con người ngày càng sửdụng nước nhiều hơn, diện tích trồng trọt tăngnhanh, tăng vụ, tăng hệ số vòng quay của đất,thêm vào đó là nước cho công nghiệp, sinh hoạt,chăn nuôi và bảo vệ môi trường cũng đều tănglên với tốc độ rất lớn. Do vậy hạn hán sẽ xuấthiện và ngày càng có nguy cơ ác liệt hơn, gâynhiều thiệt hại lớn hơn cho sản xuất và đời sốngngười dân trong vùng.Người đọc phản biện: PGS. TS. Nguyễn Viết LànhNGHIÊN CỨU & TRAO ĐỔIDo vậy, hạn hán đã được đầu tư nghiên cứubởi nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quốc tế. Đặcbiệt như các nước: Mỹ và Australia, Ấn Độ đãban hành chính sách và luật về hạn, ở Mỹ LuậtHạn hán Liên bang đã được Tổng thống ký ngày11/8/1988. Nhiều hội thảo quốc tế về hạn đãđược tổ chức. Những kết quả nghiên cứu về hạnđược phổ biến rất rộng rãi trên mọi phương tiệnthông tin, nhất là trên Internet. Các nghiên cứuvề hạn tập trung vào nhiều khía cạnh như: Địnhnghĩa hạn, phân loại và phân cấp hạn. Một loạtchỉ tiêu phân cấp hạn cũng đã được đưa ra như:Hệ số thủy nhiệt; Chỉ số gió mùa (GMI); Chỉ sốPalmer (PDSI); Chỉ số cấp nước mặt (SWSI);Chỉ số mưa được chuẩn hóa (SPI); Chỉ số ẩm câytrồng (CMI),...Dự báo và cảnh báo hạn hay dự đoán khảnăng xuất hiện của các điều kiện khí quyển đemlại các đặc tính vật lý, trước hết là mưa và nhiệtđộ. Ở một số vùng trên thế giới, nơi có chế độmưa và nhiệt ít biến đổi có thể xây dựng đượcmô hình có khả năng dự báo hạn một cách tươngđối chính xác (dự báo trước khoảng 1 năm). Tuynhiên, ngay cả ở các vùng như vậy có thể cónhững sự biến động của địa phương và các thayđổi không lường trước được, những biến độngvà thay đổi này sẽ làm thay đổi các điều kiện dựbáo. Trong nhiều trường hợp, có quá n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu Tình hình hạn hán Phòng chống hạn hữu hiệu Hạn hán và thiếu nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 288 0 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
13 trang 210 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Đề xuất mô hình quản lý rủi ro ngập lụt đô thị thích ứng với biến đổi khí hậu
2 trang 182 0 0 -
161 trang 180 0 0
-
Bài tập cá nhân môn Biến đổi khí hậu
14 trang 179 0 0 -
Bài giảng Cơ sở khoa học của biến đổi khí hậu (Đại cương về BĐKH) – Phần II: Bài 5 – ĐH KHTN Hà Nội
10 trang 164 0 0 -
15 trang 142 0 0
-
Dự báo tác động của biến đổi khí hậu đến thủy sản và đề xuất giải pháp thích ứng
62 trang 135 0 0