Thuốc sát khuẩn tẩy uế
Số trang: 15
Loại file: ppt
Dung lượng: 67.00 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu thuốc sát khuẩn tẩy uế, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc sát khuẩn tẩy uế THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾMỤC TIÊU HỌC TẬP• Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn tẩy uế.• kể đúng tên, tính chất, tác dụng, ch ỉ định, dạng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc sát khuẩn thông dụng NỘI DUNG CHÍNH1. Đại cương Thuốc sát khuẩn, tẩy uế là những hợp chất có tác dụng diệt khuẩn hoặc làm mất khả năng phát triển của chúng (trừ kháng sinh và sulfamid kháng khuẩn). Dựa vào cấu trúc hoá học có thể chia thuốc sát khuẩn thành 7 nhóm:1.1. Các hợp chất hydrocarbon mạch thẳng- Cơ chế tác dụng: làm mất tính năng của protein-enzym, tác động lên thành tế bào, tác động lên acid nhân của tế bào vi khuẩn- Thuốc đại diện: alcol ethylic, forman dehyd …1.2. Các hợp chất hydrocarbon thơm- Cơ chế tác dụng: kết hợp với bào tương làm biến tính nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn.- Thuốc đại diện: Phenol, cresol …1.3. Các acid- Cơ chế: làm biến đổi màng tế bào của protein của vi khuẩn- Thuốc đại diện: Acid benzoic, acid boric …1.4. Các hợp chất của Clo và Iod- Cơ chế: liên kết với nhóm amin trong phân tử protein của vi khuẩn, gây phân huỷ nguyên sinh chất.- Thuốc đại diện: Cloromin B, Cloramin T, Iod 1.5. Các muối kim loại nặng- Cơ chế: gắn vào nhóm (-SH) của vi khuẩn, do đó làm mất hoạt động của một số men quan trọng, gây rối loại sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn.- Thuốc đại diện: HgCl, HgCl2, AgNO3, CuSO4, ZnSO41.6. Các chất màu- Cơ chế: Gắn vào tế bào vi khuẩn, gây huỷ hoại màng protein của vi khuẩn- Thuốc đại diện: thuốc đỏ, các dẫn chất thionin, acridin…1.7. Các chất oxy hoá mạnh- Cơ chế: Tác dụng trên protein, huỷ hoại nguyên sinh chất trong vi khuẩn- Thuốc đại diện: oxy già, kali pemanganat … 2. Các thuốc sát khuẩn, tẩy uế thường dùng ETHANOL 96° Acol ethylicCông thức: CH3-CH2-OH Ptl: 46,071. Tính chất- Dạng lỏng, không màu, dễ bay hơi, mùi thơm đặc trưng- Dễ bắt lửa, khi cháy không có khói, có ngọn lửa xanh- Dễ hút ẩm, tan trong nước với mọi tỷ lệ đồng thời co thể tích và toả nhiệt- Tan trong ether, cloroform 2. Tác dụng• Dùng ngoài da:- Sát khuẩn mạch (tốt nhất là cồn 70°)- Xoa bóp: tác dụng kích thích nhẹ và làm khô da.- Chườm ngoài da: gây co mạch máu nên dùng chữa viêm thanh quản.• Dùng uống:- Uống với nồng độ (dưới 10°) làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động ruột, tăng hấp thu thuốc và thức ăn- Uống liều nhỏ: ít ảnh hưởng đến tuần hoàn, hô hấp, huyết áp…- Liều cao: ức chế làm liệt trung tâm hô hấp, tuần hoàn ngộ độc ethanol3. Tác dụng phụ- uống lâu gây nghiện- Uống liều cao gây ngộ độc cấp: nôn, nói nhiều, khoa chân múa tay, hôn mê, rối loạn hô hấp…4. chỉ định- Sát khuẩn ngoài da nơi tiêm, sát khuẩn vết thương, dụng cụ phẫu thuật.- Làm thuốc thử- Làm dung pha rượu thuốc, cồn thuốc5. Chống chỉ địnhUống cho người bệnh gan, dạ dày6. Cách dùng, liều lượngDạng thuốc:- Ethanol sát khuẩn (70°) đóng lọ 100ml- Dung dịch dùng xoa bóp (phối hợp dùng với thuốc khác)- Rượu thuốc7. Bảo quản Đụng trong bình, đậy nút kín, xa lửa CLORAMIN BCông thức: Na SO2 N Cl Cloramin B Na H3C - - SO2 – N Cl Cloramin T1. Tính chất- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, có mùi Clo nhẹ- Bị phân huỷ từng phần trong không khí và biến màu vàng- Dễ tan trong nước, ethanol 96°, không tan trong ether, cloroform, benzen2. Tác dụng Sát khuẩn mạnh: khi tiếp súc với không khí phân huỷ thành các chất oxy hoá mạnh (Cl2)3. Chỉ định- Lau rửa vết thương, vết loét, sát trùng tay, dụng cụ, phòng pha chế- Tẩy chất thải, khử trùng nguồn nước bị ô nhiễm4. Cách dùng- Sát trung vết thương: dd 1,5-2%- Sát trùng tay, dụng cụ: dd 0,25-0,5% (không phải kim loại)- Tẩy uế: dd 1-3%- khử trùng nước: 0,05g/ 1,5-2 lít nước 5. Bảo quản Đựng trong chai lọ, tránh ánh sáng vànóngCre s ylCresol ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc sát khuẩn tẩy uế THUỐC SÁT KHUẨN, TẨY UẾMỤC TIÊU HỌC TẬP• Trình bày được cơ chế tác dụng của thuốc sát khuẩn tẩy uế.• kể đúng tên, tính chất, tác dụng, ch ỉ định, dạng thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc sát khuẩn thông dụng NỘI DUNG CHÍNH1. Đại cương Thuốc sát khuẩn, tẩy uế là những hợp chất có tác dụng diệt khuẩn hoặc làm mất khả năng phát triển của chúng (trừ kháng sinh và sulfamid kháng khuẩn). Dựa vào cấu trúc hoá học có thể chia thuốc sát khuẩn thành 7 nhóm:1.1. Các hợp chất hydrocarbon mạch thẳng- Cơ chế tác dụng: làm mất tính năng của protein-enzym, tác động lên thành tế bào, tác động lên acid nhân của tế bào vi khuẩn- Thuốc đại diện: alcol ethylic, forman dehyd …1.2. Các hợp chất hydrocarbon thơm- Cơ chế tác dụng: kết hợp với bào tương làm biến tính nguyên sinh chất của tế bào vi khuẩn.- Thuốc đại diện: Phenol, cresol …1.3. Các acid- Cơ chế: làm biến đổi màng tế bào của protein của vi khuẩn- Thuốc đại diện: Acid benzoic, acid boric …1.4. Các hợp chất của Clo và Iod- Cơ chế: liên kết với nhóm amin trong phân tử protein của vi khuẩn, gây phân huỷ nguyên sinh chất.- Thuốc đại diện: Cloromin B, Cloramin T, Iod 1.5. Các muối kim loại nặng- Cơ chế: gắn vào nhóm (-SH) của vi khuẩn, do đó làm mất hoạt động của một số men quan trọng, gây rối loại sự sinh sản và phát triển của vi khuẩn.- Thuốc đại diện: HgCl, HgCl2, AgNO3, CuSO4, ZnSO41.6. Các chất màu- Cơ chế: Gắn vào tế bào vi khuẩn, gây huỷ hoại màng protein của vi khuẩn- Thuốc đại diện: thuốc đỏ, các dẫn chất thionin, acridin…1.7. Các chất oxy hoá mạnh- Cơ chế: Tác dụng trên protein, huỷ hoại nguyên sinh chất trong vi khuẩn- Thuốc đại diện: oxy già, kali pemanganat … 2. Các thuốc sát khuẩn, tẩy uế thường dùng ETHANOL 96° Acol ethylicCông thức: CH3-CH2-OH Ptl: 46,071. Tính chất- Dạng lỏng, không màu, dễ bay hơi, mùi thơm đặc trưng- Dễ bắt lửa, khi cháy không có khói, có ngọn lửa xanh- Dễ hút ẩm, tan trong nước với mọi tỷ lệ đồng thời co thể tích và toả nhiệt- Tan trong ether, cloroform 2. Tác dụng• Dùng ngoài da:- Sát khuẩn mạch (tốt nhất là cồn 70°)- Xoa bóp: tác dụng kích thích nhẹ và làm khô da.- Chườm ngoài da: gây co mạch máu nên dùng chữa viêm thanh quản.• Dùng uống:- Uống với nồng độ (dưới 10°) làm tăng tiết dịch vị, tăng nhu động ruột, tăng hấp thu thuốc và thức ăn- Uống liều nhỏ: ít ảnh hưởng đến tuần hoàn, hô hấp, huyết áp…- Liều cao: ức chế làm liệt trung tâm hô hấp, tuần hoàn ngộ độc ethanol3. Tác dụng phụ- uống lâu gây nghiện- Uống liều cao gây ngộ độc cấp: nôn, nói nhiều, khoa chân múa tay, hôn mê, rối loạn hô hấp…4. chỉ định- Sát khuẩn ngoài da nơi tiêm, sát khuẩn vết thương, dụng cụ phẫu thuật.- Làm thuốc thử- Làm dung pha rượu thuốc, cồn thuốc5. Chống chỉ địnhUống cho người bệnh gan, dạ dày6. Cách dùng, liều lượngDạng thuốc:- Ethanol sát khuẩn (70°) đóng lọ 100ml- Dung dịch dùng xoa bóp (phối hợp dùng với thuốc khác)- Rượu thuốc7. Bảo quản Đụng trong bình, đậy nút kín, xa lửa CLORAMIN BCông thức: Na SO2 N Cl Cloramin B Na H3C - - SO2 – N Cl Cloramin T1. Tính chất- Bột kết tinh trắng hoặc hơi vàng, có mùi Clo nhẹ- Bị phân huỷ từng phần trong không khí và biến màu vàng- Dễ tan trong nước, ethanol 96°, không tan trong ether, cloroform, benzen2. Tác dụng Sát khuẩn mạnh: khi tiếp súc với không khí phân huỷ thành các chất oxy hoá mạnh (Cl2)3. Chỉ định- Lau rửa vết thương, vết loét, sát trùng tay, dụng cụ, phòng pha chế- Tẩy chất thải, khử trùng nguồn nước bị ô nhiễm4. Cách dùng- Sát trung vết thương: dd 1,5-2%- Sát trùng tay, dụng cụ: dd 0,25-0,5% (không phải kim loại)- Tẩy uế: dd 1-3%- khử trùng nước: 0,05g/ 1,5-2 lít nước 5. Bảo quản Đựng trong chai lọ, tránh ánh sáng vànóngCre s ylCresol ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng y học tài liệu y học chuyên đề hoá dược thuốc sát khuẩn tác dụng của thuốc sát khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 200 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 166 0 0 -
38 trang 147 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 141 0 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 140 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 85 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 79 0 0