Danh mục

Thuốc trị tăng huyết áp

Số trang: 57      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.24 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tăng HA nguyên phát (primary or essential hypertension) : tăng HA vô căn.Tăng HA thứ phát (secondary hypertension): biết nguyên nhân.Tăng HA tâm thu đơn độc ISH (Isolated systolic hypertension): HAT thu  140mmHg, HAT trương
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuốc trị tăng huyết ápBài giảng : Bệnh tăng HA trong nước và thế giới có chiều hướng gia tăng ở Việt Nam Naêm Tyû leä maéc beänh (%) 1977 1, 9 1990 11, 5 Tử vong do tăng HA đứng hàng đầu trong các bệnh tim mạch. Tại bệnh viện trong cả nước tăng HA đứng hàng 9/11 nguyên nhân vào điều trị. Trong các nguyên nhân tử vong thì tăng HA cũng đứng hàng thứ 9 Ở các nước công nghiệp phát triển , khoảng 1/6 dân số ở tuổi tr ưởng thành bị tăng HA Huyết áp tâm thu ≥ 140mHg Huyết áp tâm trương ≥ 90mHg Tăng HA nguyên phát (primary or essential hypertension) : tăng HA vô căn. Tăng HA thứ phát (secondary hypertension): biết nguyên nhân. Tăng HA tâm thu đơn độc ISH (Isolated systolic hypertension): HAT thu ≥ 140mmHg, HAT trương < 90 mmHg.1) JNC-7 (Joint National Committee on Prevention, Evaluation and Treament of High Blood Pressuse) đầu năm 2003.2) Bảng hướng dẫn của Âu Châu ESH/ESC (European Society of Hypertension/European Society of Cardiology) mùa hè năm 2003.3) Bảng hướng dẫn của Tổ chức Y tế Thế giới WHO/ISH (International Society of Hypertension) năm 2004. BẢNG PHÂN LOẠI HA CỦA NGƯỜI LỚN HA taâm thu HA taâm tröông Phaân loaïi (mmHg) (mmHg) HATtr HATth Bình thöôøng < 120 và < 80 Tieàn taêng 120 – 139 hoặc 80 - 89 HA Taêng HA hoặc 140 – 159 90 - 99 Ñoä 1 ≥ 160 ≥ 100 Ñoä 2JNC-7, 2003 (Seventh report of the Joint NationalCommittee on the Detection, Evaluation and Treament ofHigh Blood Pressuse ĐIỀU HÒA HA THÔNG QUA THẦN KINHHA giảm Thụ áp (quai động mạch chủ, xoang động mạch cảnh) Trung tâm vận mạch (hành tủy)Co mạch máu Tim (tăng co cơ tim, tăng nhịp tim) Tăng huyết áp ĐIỀU HÒA HATHÔNG QUA THỂ DỊCH (HỆ RAA)CÁC YẾU TỐ ĐIỀU HÒA HA CƠ CHẾ TÁC DỤNG CHUNG CỦA CÁC NHÓM THUỐC TRỊ TĂNG HA Caùc yeáu toá Caùch thöùc laøm giaûm Caùc nhoùm thuoácaûnh höôûng HA HA trò taêng HA1. Theå tích dòch  Laøm giaûm theå tích  Thuoác lôïi tieåu ngoaïi baøo dòch 2. Cung löôïng tim ngoaïi baøo Thuoác lieät giao Giaûm cung löôïng tim caûm (β blocker)3. Dung löôïng tónh Thuoác giaõn m aïch, m aïch Taêng dung löôïng tónh ÖC- Ca4. Söùc caûn ngoaïi m aïch Thuoác can thieäp bieân Giaûm söùc caûn ngoaïi heä bieân RAA (ÖCMC, ÖC Angiotensin II) LT. THIAZID HYDROCHLOROTHIAZID, CHLOTHALIDON Cơ chế tác dụng:  Khởi đầu hạ HA do giảm thể tích dịch  Duy trì hạ HA do giãn mạch Hiệu lực hạ HA:  Đạt HAMT: 40 – 80% bệnh nhân  Giảm HATth: 15 – 20 mmHg - HATtr 8.15 mmHg Ưu điểm:  Thuốc lựa chọn hàng đầu cho hầu hết bệnh nhân (người già) dễ dung nạp nhất, dễ sử dụng, dễ định lượng, nhiều kinh nghiệm sử dụng, rẽ tiền nhất, ngày dùng 1 lần, giảm tỉ lệ tử vong  Thuốc lựa chọn để điều trị khởi đầu  Thường phối hợp với thuốc khác để loại bỏ phản xạ bù  Làm tăng Ca2+ huyết -> trị sỏi thận, có lợi cho phụ nữ sau mãn kinh LT. THIAZID Nhược điểm:  Hạ kali huyết (10-15% bệnh nhân)  Không dung nạp glucose  Tăng lipid huyết  Tăng acid uric huyết nhe ï (≤ 0,5mg/dl), phụ thuộc liều, hồi phục, không cần chữa trị, tiền sử gout không phải là CCĐ  Chống chỉ định khi suy thận (- indapamid và metolazon)  Các tác dụng phụ trên ít ý nghĩa lâm sàng khi dùng liều thấp (12,5 – 25mg/ngày). LT. THIAZID Khắc phục nhược điểmHạ K+ huyết Dùng liều nhỏ hydroclorothiazid (12,5 – 25 mg) < 3,5 mEg/l LT tiết kiệm K+ (amilorid, triamteren …) Bổ sung K+ (KCl), Mg2+ Ăn kiêng muối, ăn thức ăn có K+ Không dung nạp glucose: TLT liều thấp cho ca tiểu đường typ2 Điều chỉnh chế độ ăn, thuốc HĐH Điều chỉnh kali huyết Tăng lipid huyết: Có thể sử dụng TLT khi kèm lipid huyết sát giới hạn Chế độ ăn kiêng mỡ Chống chỉ định khi suy thận (creatinin < 30ml/phút) : Thay bằng LT quai, metolazon hoặc indapamid Dặn bệnh nhân :  Uống TLT vào buổi sáng, ngày 1 lần  Nếu quên uống thì uống bù trong ngày lúc nhớ ra, nh ưng không được gấp đôi liều  Đo HA ở vị trí ngồi và vị trí đứng để phát hiện hạ HA thế đứng  Nhận biết dấu hiệu hạ K+ huyết (vọp bẻ, yếu cơ) LT. QUAI Furosemid, acid ethacrynic Tác dụng LT nhanh, mạnh, ngắn hạn hơn LT thiazid (- Torsemid, bumetanid) Ngày dùng 2 – 3 lần Ít thông dụng hơn LT thiazid Dùng khi ứ dịch nhiều không đáp ứng với thiazid, suy thận, suy tim. Các tác dụng phụ giống thiazid (- giảm Ca2+ huyết) LỢI TIỂU KHÁNG ALDOSTERON: SPIRONOLACTON + LT TIẾT KIỆM K Cơ chế : gắn vào thụ thể của Aldosteron → mất tác dụng Aldosteron (giữ muối và nước → ↑ gánh nặng tim, gây tổn thương trực tiếp tim và mạch). Ưu điểm: Bảo vệ tim → trị ↑ HA kèm suy tim Nhược điểm : ↑ K+ huyết, gây vú to đàn ông. β. BLOCKER Hiệu lực : Giảm HATth 10 – 20 mmHg, Giảm HATtr : 10 – 15 mmHg Đơn trị l ...

Tài liệu được xem nhiều: