Danh mục

Thuyết trình Công nghệ sản xuất đường mía

Số trang: 42      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.84 MB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 16,000 VND Tải xuống file đầy đủ (42 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình Công nghệ sản xuất đường mía giúp bạn nắm bắt khái niệm đường, ứng dụng, nguyên tắc sản xuất, nguyên liệu, thành phần hoá học của mía, quy trình, dây truyền công nghệ sản xuất, các yếu tố ảnh hưởng, các vấn đề về môi trường, công nghệ xử lý.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Công nghệ sản xuất đường mía Nội Dung Khái niệm đườngI. Ứng dụngII. Nguyên tắc sản xuấtIII. Nguyên liệuIV. Thành phần hoá học của míaV. Quy trìnhVI. Dây truyền công nghệ sản xuấtVII. Các yếu tố ảnh hưởngVIII. Các vấn đề về môi trườngIX. Công nghệ xử lýX.I. Khái niệm đường KháiĐường là một hợp chất ởdạng tinh thể, có thể ănđược. Các loại đường chínhlà sucrose, lactose, và fructoselà sucrose lactose và fructose. Vị giác của con người xem giácvị của nó là ngọt. Đường làmột loại thức ăn cơ bảnchứa carbohydrate lấy từđường mía hoặccủ cải đường, nhưng nócũng có trong trái cây,cũng tráimật ong... và trong nhiềunguồn khác. II. Ứng dụng - Đường thô dùng để lên men rượu cho sản xuấtcồn. - làm bánh kẹo các loại, làm nước giải khát, làmuống chè, cà phê hoặc làm tăng hương vị của các holoại thực phẩm khác như trong kỹ nghệ sản xuất xuđồ hộp hoặc dùng trong y học để chữa bệnh. - Mật rỉ có thể được sử dụng để sản xuất ra menthức ăn gia súc, men làm bánh mì hay dùng trực súc,tiếp làm thức ăn gia súc hoặc sử dụng như mộtnguồn cacbon hydrate dùng cho nhiều sản phẩmlên men khác.- Đường chưa kết tinh được tách ratừ đường trong các giỏ của thiết bịly tâm được sử dụng để sản xuấtcồn sau khi lên men và chưng cất.Mỗi giỏ 60 kg đường tinh luyệncho 25 - 30 kg mật rỉ, sau khi lênmen và chưng cất cho 1 lít cồn cónồng độ 95 - 96 %. - Chất bã thu được ngoài việc sửdụng làm chất đốt, còn có thể sử dụnglàm các sản phẩm khác như bảng, bộtgiấy và giấy, nuôi gia súc và sản xuấtgas. - Vinasse trong sản xuất cồn từđường thô có thể được sử dụng để làmphân bón cung cấp Nitơ, Kali, Phốt phocho đất. - Sản xuất đường là một qui trình đáp ứngnhững yêu cầu về năng lượng cho quá trình sảnxuất. Sau khi nước mía được tách ra khỏi câymiá bằng các qui trình nghiền và rửa, miá câytrở thành bã, một loại vật liệu có chứa cellulosecho phép sử dụng làm chất đốt sinh nhiệt, nhiệtnày được sử dụng để sinh hơi với áp suất caotrong nồi hơi. Hơi nước sinh ra được sử dụngcho các nồi hơi nén đặc biệt và sử dụng trongcác quá trình nén, gia nhiệt, bay hơi và sấy cũngnhư để sinh điện. - Đường chúng ta sử dụng hàng ngày được chế biếntừ mía hay củ cải đường. Cây mía thường trồng ở khuvực nhiệt đới, chủ yếu là các nước đang phát triển, củcải đường trồng ở vùng khí hậu ôn đới (phần lớn làcác nước phát triển). Sản xuất đường chiếm một vị tríkhá quan trọng đối với ngành công nghiệp thực phẩmtrên thế giới, với tổng sản lượng hàng năm khoảng 95triệu tấn. Nếu tính đến trước năm 1915 thì đa sốđường được sản xuất ra từ củ cải đường, sau năm1915, chiếm đa số là đường sản xuất từ mía (60%).Cây mía thuộc họ hòa thảo, giống Sacarum chiaCây làm 3 nhóm chính Nhóm Sacarum officinarum: Là giống thường gặp và bao gồm phần lớn các chủng đang trồng phổ biến trên thế giới Nhóm Sacarum violaceum: Lá màu tím, cây ngắn cứng và không trổ cờ Nhóm Sacarum simense: Cây nhỏ cứng, thân màu vàng nâu nhạt, trồng từ lâu ở Trung QuốcV. Thành phần hoá học của mía1. Thành phần hoá họcGồm 2 phần:• Phần rắn: xơ mía, cenlulosa, pentosan, areban, linhin• Phần lỏng: chất khô và nước - Chất khô gồm chất không đường (CKĐ) vàCKĐ Không CKĐ Chứa Chất màu: Chất vô cơ: đường saccarozachứa nitơ: nitơ: Xantophin, SiO2, K2O,Glucoza , Prôtêin, amit, caroten, Na2O, CaO,fructoza a.amin, NH3 antoxian P O , Cl 2 5 Thành phần hoá học trung bình khi mía Thànhchín dao động trong khoảng sau đây: - Nước : 70 - 75% 75% - Xơ : 9 - 14% 14% - Saccaroza : 10 - 16% Saccaroza 16% - Glucoza và Fructoza : 0,32% Glucoza - Các chất phi đường khác : 1 - 3% Các Trong đó đường saccaroza là thành phần Trongquan trọng nhất của cây mía và là sản phẩmcủa quá trình sản xuất đường. - Trong cây mía cũng chứa các chất màu Trongnhư trong tất cả các loại cây khác. Khi ép,chất màu đi vào nước mía gây khó khăn chosản xuất đường. - Chất màu gồm 2 loại: Ch Chất màu có trong bản thân cây mía Ch Chất màu sinh ra trong quá trình sản xuất: Chgồm chất màu caramen, chất màu melanoidin,phức chất giữa polyphênol và ion sắt ... Chất không đường vô cơ: Ch - Các chất vô cơ chủ yếu là K2O, SiO2, Na2O, Các O,CaO, P2O5, MgO... Hàm lượng của nó tuỳ thuộcCaO, Hàmvà giống mía, điều kiện canh tác, khí hậu...và - Ảnh hưởng đến sản xuất: nh+ K2O và Na2O là nguyên nhân tạo mật cuối.+ Ca2+ , Mg2+ , SiO2 tạo cặn trong các thiết bị Mg SiOtruyền nhiệtVI. Quy trình:VI. - Công nghệ sản xuất đường thông Côngthường trải qua 3 công đoạn chín ...

Tài liệu được xem nhiều: