Thuyết trình: Môi trường thương mại quốc tế
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Môi trường thương mại quốc tếQUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ MÔI TRƯỜNG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ• Nguyễn Bảo Trung• Lê Tuấn Anh• Nguyễn Trường Giang• Nguyễn Huỳnh Nhi Khoa• Nguyễn Duy Nam• Trần Thanh Nhật• Nguyễn Thị Xuân Thu1 Các Lý Thuyết Cổ Điển Về Mậu Dịch Quốc Tế2 Lý Thuyết Về Mậu Dịch Quốc Tế Của Michael Porter3 Sự Hợp Nhất Kinh Tế Theo Khu Vực Những Thách Thức Hiện Nay Đối Với Các Khu4 Vực Kinh Tế Hợp NhấtChủ nghĩa trọng thương Hình thành vào cuối thế kỷ 15, đầu thế kỷ 16 ở Tây Âu, khi thương mại bắt đầu phát triển. Chia làm hai giai đoạn:o Cuối thế kỷ 15 – thế kỷ 16: Chủ nghĩa trọng kim. ( William Stafford, Thomas Greshman, Gasparo Scaruffi)o Thế kỷ 17: Chủ nghĩa thặng dư thương mại (Thomas Mun, Antoine de Montchrétien) Thomas Greshman (1519 – 1579, Người Anh)Chủ nghĩa trọng thương Các quan điểm chínho Xem người cầm quyền là tối cao, người có quyền điều hành các chính sách kinh tế.o Chủ trương chính sách bảo hộ mậu dịch.o Tích lũy các kim loại sản xuất tiền là vàng và bạc. Coi vàng, bạc tạo nên của cải và quyền lực quốc gia.o Chỉ chú ý đến xuất khẩu. Sử dụng chính sách bảo hộ: khuyến khích xuất khẩu (thông qua trợ giá) và cản trở nhập khẩu (dựa vào thuế quan).o Dân số là của cải và sức mạnh của quốc gia. Thomas Mun (1571 – Quốc gia giàu có phải chăng là quốc gia có 1641, Người Anh) nhiều nhân công nhất ?Lý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Của Adam Smith Đưa ra năm 1776 trong tác phẩm :”Của cải của các dân tộc”. Quan điểm:o Phê phán quan niệm coi vàng đồng nghĩa với của cảio Cho rằng thương mại giữa hai nước với nhau là xuất phát từ lợi ích của cả hai bên dựa trên cơ sở lợi thế tuyệt đối của từng nước.o Sức mạnh làm cho nền kinh tế tăng trưởng là do sự tự do trao đổi giữa các quốc gia, do đó mỗi quốc gia cần chuyên môn vào những Adam Smith (1723 – 1790), ngành sản xuất có lợi thế tuyệt đối. người ScotlandLý Thuyết Lợi Thế Tuyệt Đối Của Adam Smith Đóng góp:o Thể hiện sự phân công lao động giữa các quốc gia.o Đề ra ngoại thương tự do, hạn chế tối đa sự can thiệp của chính phủ.o Đánh giá lại tầm quan trọng của hoạt động sản xuất. Adam Smith (1723 – 1790), người ScotlandLý Thuyết Lợi Thế Tương đối Được đưa ra vào năm 1817 trong tác phẩm nổi tiếng: “Những nguyên lý của kinh tế chính trị”. Quan điểmo Phần lớn các quốc gia tiến hành buôn bán với nhau không chỉ ở những mặt hàng có lợi thế tuỵệt đối mà còn đối với cả những mặt hàng dựa trên lợi thế tương đối.o Mọi nước đều có lợi khi tham gia vào phân công lao động quốc tế trên cơ sở khai thác lợi thế tương đối, ngoại thương cho phép mở rộng khả năng tiêu dùng của một nước. David Ricardo (1772 – 1823), người AnhLý Thuyết Lợi Thế Tương đối Đóng gópo Đề cập đến chi phí cơ hội.o Lợi thế so sánh là điều kiện cần và đủ đối với lợi ích của thương mại quốc tế. Lợi thế tuyệt đối của A.Smith là một trường hợp đặc biệt của lợi thế so sánh.o Ủng hộ tự do hoá XNK, khuyến cáo các chính phủ tích cực thúc đẩy, khuyến khích tự do hoá thương mại quốc tế David Ricardo (1772 – 1823), người Anh Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia theo mô hình kim cương của Micheal Porter Tư tưởng chính:o Lợi thế cạnh tranh bắt nguồn từ sự tương tác giữa các yếu tố trong môi trường kinh doanh.o Sự thành công trên thị trường quốc tế cần môi trường kinh doanh thuận lợi và năng lực cạnh tranh của bản thân doanh nghiệp Michael Porter , sinh 1947, người Mỹ• Chính Chiến lược, cấu phủ trúc xí nghiệp và cạnh tranh Những điều kiện nhu cầu Những điều thị trường kiện về tài nguyên Những ngành Vận may công nghiệp hỗ , rủi trợ và liên quan 4 yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp:o Những điều kiện về tài nguyên (factor conditions)o Những điều kiện về nhu cầu (demand conditions)o Những ngành công nghiệp hỗ trợ và liên quano Chiến lược, cấu trúc của các xí nghiệp và sự cạnh tranh. Hai yếu tố biến thiên bên ngoài.o Vai trò về cơ hội, vận may, rủi: phát minh mới, chính trị, chiến tranh, sự thay đổi của thị trường tài chính thế giới, …o Vài trò chính phủ: Trợ cấp, thay đổi các quy định trong thị ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Môi trường thương mại quốc tế Mậu dịch quốc tế Lý thuyết mậu dịch quốc tế Quản trị kinh doanh quốc tế Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế Thuyết trình kinh doanh quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Nghiên Cứu Chiến Lược Marketing Quốc Tế của Tập Đoàn FORD MOTOR
73 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 174 0 0 -
Tài liệu học tập Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 1
82 trang 164 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 155 0 0 -
Giáo trình cao học Quản trị kinh doanh quốc tế: Phần 2
227 trang 153 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 141 0 0 -
GIÁO TRÌNH KINH TẾ QUỐC TẾ - TS. HUỲNH MINH TRIẾT
99 trang 83 0 0 -
24 trang 64 0 0
-
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - GS.TS.NGƯT Bùi Xuân Phong
188 trang 57 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh (Tập II): Phần 2
421 trang 57 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Phân tích chiến lược kinh doanh quốc tế của P & G
16 trang 54 1 0 -
Bài tiểu luận trực tuyến học phần: Quản trị kinh doanh quốc tế
18 trang 52 0 0 -
Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - TS. Cao Minh Trí
23 trang 44 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của công ty Nestlé
16 trang 39 0 0 -
Thuyết trình: Chiến lược kinh doanh của công ty TOYOTA
24 trang 37 0 0 -
Tiểu luận: Lợi thế cạnh tranh của DELL
13 trang 30 0 0 -
Bài tập môn quản trị kinh doanh quốc tế: Tình huống Diebold
17 trang 28 0 0 -
Tiểu luận: Một thập kỷ thay đổi tổ chức tại Unilever
15 trang 28 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: DIEBOLD
20 trang 28 0 0 -
Tập bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế
158 trang 27 0 0