Thuyết trình: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu
Số trang: 23
Loại file: pptx
Dung lượng: 967.46 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu nhằm nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và quy mô của chính phủ, mục đích chính là đóng góp vào cuộc tranh luận về tác động của phân cấp tài khóa trên quy mô CP, trong bối cảnh châu Âu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CÔNG BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNGSỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂU Fiscal Decentralization and the size of Government A European country empirical analysis Nhóm 8 – K22. Đêm 4.TCDN GVHD: PGS.TS. Sử Đình Thành SỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂUq Tóm tắt1. Giới thiệu2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu và mô hình nghiên cứu 3.2. Các biến phụ thuộc 3.3. Các biến kiểm soát4. Ảnh hưởng phân cấp trong chi tiêu công5. Động lực ngắn hạn và dài hạn TÓM TẮT Bài nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và quy mô của chính phủ. Tác giả sử dụng một dữ liệu bảng của 15 quốc gia EU để phân tích tác động phân cấp trên tổng thể từ trung ương đến địa phương, quy mô của chính phủ bằng cách tách biệt các tác động lâu dài của phân cấp từ động lực ngắn hạn của nó. Trong dài hạn, sự tự chủ về thuế làm giảm chi tiêu công của chính phủ nhưng tăng lớn hơn trong chi tiêu công của địa phương => tổng chi tiêu công cao hơn. Sự mất cân bằng theo chiều dọc => tăng quy mô của các cấp chính quyền địa phương, chính phủ và trên diện toàn quốc gia. 1. GIỚI THIỆU Kể từ cuối những năm 1980, nổi lên xu hướng phân cấp đó là việc chuyển giao quyền lực chính trị, tài chính và hành chính cho các chính quyền địa phương.. Vìvậy,thiếtlậpcácmốiquanhệtài khóagiữacáccấpcủachínhphủcác nướcthànhviênLiênminhchâuÂu đã thu hút sự quan tâm về việc chuyểngiaoquyềnhạnthuthuếcho cấpđịaphương. Theo giả thuyết Leviathan của Brennan và Buchanan (1980 , p.185) thừa nhận rằng tổng can thiệp của CP trong nền KT nên nhỏ hơn, các yếu tố khác không 1. GIỚI THIỆU Mộtvàitàiliệudựatrênthôngtintừ các nước OECD (2001) kết luận rằng quyền tự chủ tài khóa dẫn đến các quốcgianhỏhơntrongkhicáckhoản trợcấpcótácđộngtíchcựcđốivớiquy mô của khu vực công. Tuy nhiên, Jin và Zou (2002), sử dụng dữ liệu bảng trên 32 quốc gia, cho thấy phân cấp tàikhóaảnhhưởngkhácnhauđếncả quymôcủachínhphủvàđịaphương. Theo nghiên cứu thực nghiệm Oates (1972, 1985), nhiều tài liệu đã cố gắng để kiểm tra tác động của việc phân cấp trên quy mô của chính phủ. Tuy nhiên, kết quả là không 2. TỔNG QUANCÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Oates(1972,trang209213)đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm của giả thuyết phân cấp trên hơn 57quốcgia. Edhaie(1994)chỉtríchnghiêncứu của Oates, cho rằng mối quan hệ giữa nguồn thu thuế và chi tiêu nên được xem xét đồng thời trong quátrìnhphâncấp. Nghiên cứu của Stein (1999) cho 19 quốc gia châu Mỹ La tinh từ năm 1990 đến năm 1995, và Heil 2. tổng quan các nghiên cứu trước đây DựatrênIMFGFS(ThốngkêTàichínhChínhphủ)dữ liệucủa17nướccôngnghiệpvà15nướcđangpháttriển, thấy rằng phân cấp chi tiêu và sự mất cân bằng theo chiềudọclàmtăngquymôcủatổngkhuvựccông,trong khinguồnthutừphâncấptạorakếtquảngượclại. EbelvàYilmaz(2002)vàFiva(2006)sửdụngchỉsốmới của phân cấp tài khóa dựa trên phân loại các nước OECD(1999). EbelvàYilmaz(2002)thấyrằngquyềntựchủthuếđịa 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu và mô hình nghiên cứu:Ø Tác giả chọn hai hệ thống tỷ trọng: một hệ thống tỷ trọng phân chia dựa trên khoảng cách địa lý WDist và một hệ thống cung cấp tỷ trọng tương tự đến tất cả các nước (WNW).Ø Nếu mỗi quốc gia phản ứng với sự lựa chọn chi tiêu của quốc gia khác, thì sau đó quyết định chi tiêu của nước láng giềng là nội sinh và tương quan với sai số ( ε )3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 . Dữ liệu và mô hình nghiên cứu: Các tác giả ước lượng mô hình (1) bằng cách sử dụng dữ liệu hàng năm của các nước thành viên của liên minh Châu Âu, tác giả có bảng dữ liệu tiêu biểu của 15 nước thành viên trong vòng 33 năm (1972- 2004). Các tác giả sử dụng các ước lượng hệ thống GMM được phát triển bởi Blundell và Bond (1998). 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2. Cácbiếnphụthuộc: Tác giả phân tích 3 biến phụ thuộc khác nhau Tác giả điều tra nghiên cứu quy mô các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Sự phân cấp tài khóa và quy mô chính phủ một nghiên cứu thực nghiệm tại quốc gia châu Âu TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH KHOA TÀI CHÍNH CÔNG BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNGSỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂU Fiscal Decentralization and the size of Government A European country empirical analysis Nhóm 8 – K22. Đêm 4.TCDN GVHD: PGS.TS. Sử Đình Thành SỰ PHÂN CẤP TÀI KHÓA VÀ QUY MÔ CHÍNH PHỦ MỘT NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI 1 QUỐC GIA CHÂU ÂUq Tóm tắt1. Giới thiệu2. Tổng quan các nghiên cứu trước đây3. Phương pháp nghiên cứu: 3.1. Dữ liệu và mô hình nghiên cứu 3.2. Các biến phụ thuộc 3.3. Các biến kiểm soát4. Ảnh hưởng phân cấp trong chi tiêu công5. Động lực ngắn hạn và dài hạn TÓM TẮT Bài nghiên cứu thể hiện mối quan hệ giữa phân cấp tài khóa và quy mô của chính phủ. Tác giả sử dụng một dữ liệu bảng của 15 quốc gia EU để phân tích tác động phân cấp trên tổng thể từ trung ương đến địa phương, quy mô của chính phủ bằng cách tách biệt các tác động lâu dài của phân cấp từ động lực ngắn hạn của nó. Trong dài hạn, sự tự chủ về thuế làm giảm chi tiêu công của chính phủ nhưng tăng lớn hơn trong chi tiêu công của địa phương => tổng chi tiêu công cao hơn. Sự mất cân bằng theo chiều dọc => tăng quy mô của các cấp chính quyền địa phương, chính phủ và trên diện toàn quốc gia. 1. GIỚI THIỆU Kể từ cuối những năm 1980, nổi lên xu hướng phân cấp đó là việc chuyển giao quyền lực chính trị, tài chính và hành chính cho các chính quyền địa phương.. Vìvậy,thiếtlậpcácmốiquanhệtài khóagiữacáccấpcủachínhphủcác nướcthànhviênLiênminhchâuÂu đã thu hút sự quan tâm về việc chuyểngiaoquyềnhạnthuthuếcho cấpđịaphương. Theo giả thuyết Leviathan của Brennan và Buchanan (1980 , p.185) thừa nhận rằng tổng can thiệp của CP trong nền KT nên nhỏ hơn, các yếu tố khác không 1. GIỚI THIỆU Mộtvàitàiliệudựatrênthôngtintừ các nước OECD (2001) kết luận rằng quyền tự chủ tài khóa dẫn đến các quốcgianhỏhơntrongkhicáckhoản trợcấpcótácđộngtíchcựcđốivớiquy mô của khu vực công. Tuy nhiên, Jin và Zou (2002), sử dụng dữ liệu bảng trên 32 quốc gia, cho thấy phân cấp tàikhóaảnhhưởngkhácnhauđếncả quymôcủachínhphủvàđịaphương. Theo nghiên cứu thực nghiệm Oates (1972, 1985), nhiều tài liệu đã cố gắng để kiểm tra tác động của việc phân cấp trên quy mô của chính phủ. Tuy nhiên, kết quả là không 2. TỔNG QUANCÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY Oates(1972,trang209213)đánh giá các nghiên cứu thực nghiệm của giả thuyết phân cấp trên hơn 57quốcgia. Edhaie(1994)chỉtríchnghiêncứu của Oates, cho rằng mối quan hệ giữa nguồn thu thuế và chi tiêu nên được xem xét đồng thời trong quátrìnhphâncấp. Nghiên cứu của Stein (1999) cho 19 quốc gia châu Mỹ La tinh từ năm 1990 đến năm 1995, và Heil 2. tổng quan các nghiên cứu trước đây DựatrênIMFGFS(ThốngkêTàichínhChínhphủ)dữ liệucủa17nướccôngnghiệpvà15nướcđangpháttriển, thấy rằng phân cấp chi tiêu và sự mất cân bằng theo chiềudọclàmtăngquymôcủatổngkhuvựccông,trong khinguồnthutừphâncấptạorakếtquảngượclại. EbelvàYilmaz(2002)vàFiva(2006)sửdụngchỉsốmới của phân cấp tài khóa dựa trên phân loại các nước OECD(1999). EbelvàYilmaz(2002)thấyrằngquyềntựchủthuếđịa 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Dữ liệu và mô hình nghiên cứu:Ø Tác giả chọn hai hệ thống tỷ trọng: một hệ thống tỷ trọng phân chia dựa trên khoảng cách địa lý WDist và một hệ thống cung cấp tỷ trọng tương tự đến tất cả các nước (WNW).Ø Nếu mỗi quốc gia phản ứng với sự lựa chọn chi tiêu của quốc gia khác, thì sau đó quyết định chi tiêu của nước láng giềng là nội sinh và tương quan với sai số ( ε )3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 . Dữ liệu và mô hình nghiên cứu: Các tác giả ước lượng mô hình (1) bằng cách sử dụng dữ liệu hàng năm của các nước thành viên của liên minh Châu Âu, tác giả có bảng dữ liệu tiêu biểu của 15 nước thành viên trong vòng 33 năm (1972- 2004). Các tác giả sử dụng các ước lượng hệ thống GMM được phát triển bởi Blundell và Bond (1998). 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.2. Cácbiếnphụthuộc: Tác giả phân tích 3 biến phụ thuộc khác nhau Tác giả điều tra nghiên cứu quy mô các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phân cấp tài khóa Quy mô chính phủ Chính phủ châu Âu Tiểu luận tài chính tiền tệ Tiểu luận ngân hàng Quản trị tài chínhTài liệu liên quan:
-
18 trang 463 0 0
-
Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp: Phần 1 - TS. Nguyễn Thu Thủy
206 trang 372 10 0 -
Tiểu luận: Các phương pháp định giá
39 trang 245 0 0 -
26 trang 225 0 0
-
19 trang 184 0 0
-
10 sai lầm trong quản trị tài chính khiến doanh nghiệp 'bại liệt', bạn đã biết chưa?
5 trang 182 0 0 -
Bài tập phân tích tài chính: Công ty cổ phần bao bì nhựa Sài Gòn
14 trang 159 0 0 -
14 trang 152 0 0
-
Gợi ý thực hành Mô hình phân tích SWOT!
135 trang 149 0 0 -
Bài tập nhóm: Phân tích dòng tiền
59 trang 140 0 0