Danh mục

Thuyết trình: Thị trường chứng khoán Việt Nam

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 373.68 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 29,500 VND Tải xuống file đầy đủ (59 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thuyết trình: Thị trường chứng khoán Việt Nam nhằm trình bày về những vấn đề chung về thị trường chứng khoán, chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán, các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán, thực trạng thị trường chứng khoán Việt Nam, các giải pháp nhằm phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình: Thị trường chứng khoán Việt NamTHỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM GVHD: PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn Nhóm 15- NH Đêm 2 K16 1. Phạm Thị Tú Quyên 2.Phan Thị Thanh Thùy 3.Võ Thị Thủy Tiên 4.Phạm Ngọc Nguyện Tuyền 5.Huỳnh Thị Mai Trinh 1NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN Thị trường chứng khoán là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi, mua bán, chuyển nhượng các loại chứng khoán, qua đó thay đổi chủ thể nắm giữ chứng khoán. 2 Chức năng cơ bản của thị trường chứng khoán Huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán Đánh giá hoạt động của doanh nghiệp Tạo môi trường giúp Chính phủ thực hiện các chính sách vĩ mô 3Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán Nhà phát hành Nhà đầu tư Các tổ chức kinh doanh trên thị trường chứng khoán Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán 4Các nguyên tắc hoạt động cơ bản của TT chứng khoán Thị trường chứng khoán hoạt động theo các nguyên tắc cơ bản sau: Nguyên tắc công khai Nguyên tắc trung gian Nguyên tắc đấu giá 5Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoána) Căn cứ vào sự luân chuyển các nguồn vốn Thị trường sơ cấp Thị trường thứ cấpb) Căn cứ vào phương thức hoạt động của thị trường Thị trường chứng khoán được phân thành thị trường tập trung (Sở giao dịch chứng khoán) và phi tập trung (thị trường OTC). 6Phương pháp tính chỉ số giáchứng khoán Hiện nay các nước trên thế giới dùng 5 phương pháp để tính chỉ số giá cổ phiếu, đó là: Phương pháp Passcher Phương pháp Laspeyres Chỉ số giá bình quân Fisher Phương pháp số bình quân giản đơn Phương pháp bình quân nhân giản đơn 7Cấu trúc và phân loại cơ bản của thị trường chứng khoán c) Căn cứ vào hàng hoá trên thị trường Thị trường cổ phiếu Thị trường trái phiếu Thị trường các công cụ chứng khoán phái sinh 8Phát hành chứng khoán Việc chào bán lần đầu tiên chứng khoán mới gọi là phát hành chứng khoán. Phương thức phát hành chứng khoán Có 2 phương thức phát hành chứng khoán trên thị trường sơ cấp. Đó là:a) Phát hành riêng lẻ (Private Placement)b) Phát hành chứng khoán ra công chúng 9Bảo lãnh phát hành chứng khoán Bảo lãnh phát hành là việc tổ chức bảo lãnh giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục trước khi chào bán chứng khoán, tổ chức việc phân phối chứng khoán và giúp bình ổn giá chứng khoán trong giai đoạn đầu sau khi phát hành. Trên thế giới, các ngân hàng đầu tư thường là những tổ chức đứng ra làm bảo lãnh phát hành. 10Bảo lãnh phát hành chứng khoánCác phương thức bảo lãnh phát hành Bảo lãnh với cam kết chắc chắn Bảo lãnh theo phương thức dự phòng Bảo lãnh với cố gắng cao Bảo lãnh theo phương thức bán tất cả hoặc không Bảo lãnh theo phương thức tối thiểu - tối đa 11Niêm yết chứng khoán Là việc đưa các chứng khoán có đủ tiêu chuẩn vào đăng ký và giao dịch tại thị trường giao dịch tập trung (Trung tâm Giao dịch Chứng khoán, Sở Giao dịch Chứng khoán). Hay nói cách khác, để có thể được niêm yết tại một Sở giao dịch chứng khoán nào đó thì công ty xin niêm yết phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn do Sở đó đặt ra. Mỗi Sở giao dịch chứng khoán có những điều kiện đặt ra khác nhau để đảm bảo cho sự hoạt động an toàn đồng thời phù hợp với mục đích hoạt động của Sở giao dịch đó. 12Đăng ký chứng khoán Để chứng khoán niêm yết hay đăng ký giao dịch được giao dịch trên TTCK, chúng cần phải được lưu ký tập trung tại một nơi, nơi đó chính là TTLKCK. Các thông tin đăng ký bao gồm:- Đăng ký thông tin về chứng khoán chẳng hạn như: tên chứng khoán, loại chứng khoán, mẫu mã chứng khoán, số lượng đang lưu hành....- Đăng ký thông tin về người sở hữu chứng khoán như: tên, địa chỉ, điện thoại của người sở hữu, số lượng sở hữu... 13Lưu ký chứng khoán Lưu ký chứng khoán thực chất là việc lưu giữ, bảo quản chứng khoán của khách hàng cả chứng khoán vật chất và chứng khoán ghi sổ. Đồng thời đối với các chứng chỉ vật chất, TTLK còn phải thực hiện cả việc quản lý nhập, xuất và bảo quản an toàn chứng chỉ chứng khoán tại kho chứng chỉ chứng khoán ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: