Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam
Số trang: 28
Loại file: pdf
Dung lượng: 536.92 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam nhằm trình bày về hương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam, lịch sử hình thành và những chính sách của nhà nước, những giá trị và hạn chế của hương ước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt NamXã hội học nông thônHương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Gv: Tống Văn Chung Nhóm 1 XHHK53 1.Hương ước1.1.Khái niệm1.2 Nội dung1.3 Lịch sử hình thành và những chính sách của nhà nước1.4 Những giá trị và hạn chế của hương ước 1.1.Khái niệm Hương ước(HƯ) ra đời là sản phẩm của văn hóa làng và việc dùng hương ước để quản lí xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, không riêng ở Việt Nam mà cả các nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật,,..hương ước cũng được chú trọng• Theo Đinh Gia Khánh –VHDG VN: “HƯ là bản ghi chép cá điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội cũng như đến đời sống trong làng,các điều lệ hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết.”• Theo:Lời giới thiệu của cuốn “Hương ước cổ Hà Tây” của Nguyễn Tá Nhí dịch: “HƯ là những qui ước điều lệ của 1 cộng đồng người cùng chung sống trong cùng 1 khu vực, để điêu hòa quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể này với tập thể khác.”Vậy hương ước là 1 hệ thống các lệ làng, luật tục, là công cụ để điều chỉnh mối quan hệ thống cộng đồng làng xã. Hay dễ hiểu đó chính là pháp luật của 1 làng 1.2.Những nội dung chính Nội dung chínhLiên quan đến Cơ cấu tổ Bảo đảm các Khen thưởng Giữ gìn antổ chức nông chức và các Văn hóa, giáo nghĩa vụ sưu và xử phạt ninh, trật tựnghiệp và môi quan hệ xã dục, tổ chức thuế,binh dịch trong việc tuân Xã hội trong trường sinh hội trong làng Thờ cúng của làng xã thủ các qui làng thái với nhà nước Ước của làng • Sự khác biệt giữa hương ước pháp luật cổ ngày xưa• Nội dung của hương ước đơn giản và gọn nhẹ hơn pháp luât• Trong văn bản pháp luật chỉ qui định các hình thức xử phạt mà không có hình thức khen thưởng như hương ước. Khung hình phạt của hương ước thường đơn giản và ít mang tính nghiêm khắc hơn• Trong hương ước không có hình thức giảm tội cho bất kì cho bất kì ai có hành vi, vi phạm, trong khi pháp luật phong kiến có qui định cho 1 số giai tầng trong xã hội được giảm mức hình phạt khi phạm tội• Hương ước có tính bảo lưu lâu dài ít thay đổi trở thành thói quen, 1 nếp sống trong khi đó pháp luật được hình thành do ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội mang tính cưỡng chế và dễ thay đổi khi thể chế thay đổi 1.4.Giá trị của hương ước• Hương ước có vai trò quan trọng đối với việc ổn định nếp sống trong làng xã, sức mạnh của nó 1 phần dựa vào hình phạt, 1 phần dựa vào phần thưởng. Các HƯ có nhiều điều khoản với nội dung khác nhau có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ an ninh làng xã, phát triển sản xuất,giữ gìn thuần phong mĩ tục, văn hóa giáo dục• Phản ánh tâm lí của dân làng, quan điểm về điều hay lẽ phải, đúng sai. Hương ước có ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung luật pháp khi cần xử lí những vấn đề rất cụ thể náy sinh từ nếp sống đặc thù của làng• HƯ không chỉ có ý nghĩa như 1 thứ luật pháp mà còn có ý nghĩa như 1 hệ thống tiêu chuẩn đạo đức, có chứa đựng giá trị văn hóa dân gian * Hạn chế của hương ước• Hiện tại vẫn chưa thống nhất tên gọi là hương ước hay qui ước. Trong lịch sử tên gọi này cũng có rất nhiều tên gọi: khoán ước, hương khoán, lệ làng, hương ước.• Những hương ước hiện nay đã xây dựng đều chưa thể hiện được sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nhiều địa phương còn chưa lồng ghép nội dung hương ước với xây dựng làng văn hóa• Sự lợi dụng hương ước để hà hiếp, cướp bóc dân của bọn cường hào ác bá, sử dụng những yếu tố văn hóa để làm những việc phi đạo đức• Trong quá trình xây dựng và thực thi hương ước chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, mang nặng tính 1 chiều từ trên xuống, chưa phát huy đầy đủ tính dân chủ của làng xã nên dễ rơi vào tính dập khuôn Khái 1 2 Nội dung niệm II. Luật tục 4 3Hiện trạng 4 Đặc điểm 2.1. Khái niệm: Luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn đượchình thành trong xã hội, chứa đựng những tiêu chí về đạo đức, luân lý,cách ứng xử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo sau một thời giandài áp dụng đã trở thành truyền thống và được mọi người tuân thủ. (Theo nghiên cứu của PGS.TS. Ngô Đức Thịnh- Buônlàng, luật tục và vấn đề quản lý cộng đồng của các tộc người Tây Nguyênhiện nay) 2.2 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Thuyết trình Xã hội học nông thôn: Hương ước và luật tục ở nông thôn Việt NamXã hội học nông thônHương ước và luật tục ở nông thôn Việt Nam Gv: Tống Văn Chung Nhóm 1 XHHK53 1.Hương ước1.1.Khái niệm1.2 Nội dung1.3 Lịch sử hình thành và những chính sách của nhà nước1.4 Những giá trị và hạn chế của hương ước 1.1.Khái niệm Hương ước(HƯ) ra đời là sản phẩm của văn hóa làng và việc dùng hương ước để quản lí xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, không riêng ở Việt Nam mà cả các nước như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật,,..hương ước cũng được chú trọng• Theo Đinh Gia Khánh –VHDG VN: “HƯ là bản ghi chép cá điều lệ liên quan đến tổ chức xã hội cũng như đến đời sống trong làng,các điều lệ hình thành dần trong lịch sử, được điều chỉnh và bổ sung mỗi khi cần thiết.”• Theo:Lời giới thiệu của cuốn “Hương ước cổ Hà Tây” của Nguyễn Tá Nhí dịch: “HƯ là những qui ước điều lệ của 1 cộng đồng người cùng chung sống trong cùng 1 khu vực, để điêu hòa quan hệ giữa các cá nhân, cá nhân với tập thể, tập thể này với tập thể khác.”Vậy hương ước là 1 hệ thống các lệ làng, luật tục, là công cụ để điều chỉnh mối quan hệ thống cộng đồng làng xã. Hay dễ hiểu đó chính là pháp luật của 1 làng 1.2.Những nội dung chính Nội dung chínhLiên quan đến Cơ cấu tổ Bảo đảm các Khen thưởng Giữ gìn antổ chức nông chức và các Văn hóa, giáo nghĩa vụ sưu và xử phạt ninh, trật tựnghiệp và môi quan hệ xã dục, tổ chức thuế,binh dịch trong việc tuân Xã hội trong trường sinh hội trong làng Thờ cúng của làng xã thủ các qui làng thái với nhà nước Ước của làng • Sự khác biệt giữa hương ước pháp luật cổ ngày xưa• Nội dung của hương ước đơn giản và gọn nhẹ hơn pháp luât• Trong văn bản pháp luật chỉ qui định các hình thức xử phạt mà không có hình thức khen thưởng như hương ước. Khung hình phạt của hương ước thường đơn giản và ít mang tính nghiêm khắc hơn• Trong hương ước không có hình thức giảm tội cho bất kì cho bất kì ai có hành vi, vi phạm, trong khi pháp luật phong kiến có qui định cho 1 số giai tầng trong xã hội được giảm mức hình phạt khi phạm tội• Hương ước có tính bảo lưu lâu dài ít thay đổi trở thành thói quen, 1 nếp sống trong khi đó pháp luật được hình thành do ý chí của giai cấp thống trị trong xã hội mang tính cưỡng chế và dễ thay đổi khi thể chế thay đổi 1.4.Giá trị của hương ước• Hương ước có vai trò quan trọng đối với việc ổn định nếp sống trong làng xã, sức mạnh của nó 1 phần dựa vào hình phạt, 1 phần dựa vào phần thưởng. Các HƯ có nhiều điều khoản với nội dung khác nhau có ý nghĩa lớn trong việc bảo vệ an ninh làng xã, phát triển sản xuất,giữ gìn thuần phong mĩ tục, văn hóa giáo dục• Phản ánh tâm lí của dân làng, quan điểm về điều hay lẽ phải, đúng sai. Hương ước có ý nghĩa quan trọng trong việc bổ sung luật pháp khi cần xử lí những vấn đề rất cụ thể náy sinh từ nếp sống đặc thù của làng• HƯ không chỉ có ý nghĩa như 1 thứ luật pháp mà còn có ý nghĩa như 1 hệ thống tiêu chuẩn đạo đức, có chứa đựng giá trị văn hóa dân gian * Hạn chế của hương ước• Hiện tại vẫn chưa thống nhất tên gọi là hương ước hay qui ước. Trong lịch sử tên gọi này cũng có rất nhiều tên gọi: khoán ước, hương khoán, lệ làng, hương ước.• Những hương ước hiện nay đã xây dựng đều chưa thể hiện được sự kết hợp giữa yếu tố truyền thống và hiện đại. Nhiều địa phương còn chưa lồng ghép nội dung hương ước với xây dựng làng văn hóa• Sự lợi dụng hương ước để hà hiếp, cướp bóc dân của bọn cường hào ác bá, sử dụng những yếu tố văn hóa để làm những việc phi đạo đức• Trong quá trình xây dựng và thực thi hương ước chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cấp, các ngành, mang nặng tính 1 chiều từ trên xuống, chưa phát huy đầy đủ tính dân chủ của làng xã nên dễ rơi vào tính dập khuôn Khái 1 2 Nội dung niệm II. Luật tục 4 3Hiện trạng 4 Đặc điểm 2.1. Khái niệm: Luật tục là toàn bộ những nguyên tắc ứng xử không thành văn đượchình thành trong xã hội, chứa đựng những tiêu chí về đạo đức, luân lý,cách ứng xử, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tôn giáo sau một thời giandài áp dụng đã trở thành truyền thống và được mọi người tuân thủ. (Theo nghiên cứu của PGS.TS. Ngô Đức Thịnh- Buônlàng, luật tục và vấn đề quản lý cộng đồng của các tộc người Tây Nguyênhiện nay) 2.2 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạn chế hương ước Thuyết trình Xã hội học nông thôn Hương ước nông thôn Việt Nam Luật tục nông thôn Việt Nam Tiểu luận xã hội học Thuyết trình xã hội học Nghiên cứu xã hội họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
67 trang 230 0 0
-
Tiểu luận: Quy chế dân chủ làng xã, quy chế dân chủ cơ sở
35 trang 133 0 0 -
34 trang 116 0 0
-
TIỂU LUẬN: SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC ĐỨC CUỐI THẾ KỈ XIX ĐẦU THẾ KỈ XX
40 trang 115 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu khái quát về điều tra xã hội học
42 trang 113 0 0 -
Đề cương bài giảng: Xã hội học giáo dục - TS. Nguyễn Thị Thu Hà
20 trang 98 0 0 -
Tóm tắt bài giảng: Xã hội học đại cương
72 trang 88 0 0 -
0 trang 84 0 0
-
Tiểu luận: Nhóm Xã Hội Gia Đình
13 trang 65 0 0 -
Tiểu luận: Thuyết cấu trúc - chức năng của Robert Merton
10 trang 55 0 0